Jump to content

Photo

Hệ phương trình


  • Please log in to reply
31 replies to this topic

#1
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 posts
Bài 1: Giải hệ phương trình sau:
$ \left\{\begin{array}{l}x+[y]+\{z \}=30,7\\y+[z]+\{x \}=4,8\\z+[x]+\{y \}=2010,9\end{array}\right. $


Bài 2: Giải hệ phương trình :
$ \left\{\begin{array}{l}\dfrac{2x_1^2}{1+x_1^2}=x_2\\\dfrac{2x_2^2}{1+x_2^2}=x_3\\...\\\dfrac{2x_{n}^2}{1+x_{n}^2}=x_1\end{array}\right. $
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#2
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 posts

Bài 2: Giải hệ phương trình :
$ \left\{\begin{array}{l}\dfrac{2x_1^2}{1+x_1^2}=x_2\\\dfrac{2x_2^2}{1+x_2^2}=x_3\\...\\\dfrac{2x_{n}^2}{1+x_{n}^2}=x_1\end{array}\right. $

Cộng 2 vế 2 pt trong hệ ta có :
${x_1} + {x_2} + ... + {x_n} = 2\left( {\dfrac{{{x_1}^2}}{{1 + {x_1}^2}} + \dfrac{{{x_2}^2}}{{1 + {x_2}^2}} + ... + \dfrac{{{x_n}^2}}{{1 + {x_n}^2}}} \right)$.
Ta có ${x_1},{x_2},...,{x_n} \ge 0$
Khác
$VP = 2\left( {\dfrac{{{x_1}^2}}{{1 + {x_1}^2}} + \dfrac{{{x_2}^2}}{{1 + {x_2}^2}} + ... + \dfrac{{{x_n}^2}}{{1 + {x_n}^2}}} \right) \le 2\left( {\dfrac{{{x_1}^2}}{{2{x_1}}} + \dfrac{{{x_2}^2}}{{2{x_2}}} + .. + \dfrac{{{x_n}^2}}{{2{x_n}}}} \right) = VT$
Vậy nghiệm là ${x_1} = {x_2} = {x_3} = ... = {x_n} = 1$


Oki chấp nhận sai sót. $x=0$

Edited by Lê Xuân Trường Giang, 30-05-2011 - 21:25.

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#3
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 posts

Cộng 2 vế 2 pt trong hệ ta có :
${x_1} + {x_2} + ... + {x_n} = 2\left( {\dfrac{{{x_1}^2}}{{1 + {x_1}^2}} + \dfrac{{{x_2}^2}}{{1 + {x_2}^2}} + ... + \dfrac{{{x_n}^2}}{{1 + {x_n}^2}}} \right)$.
Ta có ${x_1},{x_2},...,{x_n} > 0$
Khác
$VP = 2\left( {\dfrac{{{x_1}^2}}{{1 + {x_1}^2}} + \dfrac{{{x_2}^2}}{{1 + {x_2}^2}} + ... + \dfrac{{{x_n}^2}}{{1 + {x_n}^2}}} \right) \le 2\left( {\dfrac{{{x_1}^2}}{{2{x_1}}} + \dfrac{{{x_2}^2}}{{2{x_2}}} + .. + \dfrac{{{x_n}^2}}{{2{x_n}}}} \right) = VT$
Vậy nghiệm là ${x_1} = {x_2} = {x_3} = ... = {x_n} = 1$

Chỗ nhận xét sai rồi :delta) Phải là $x_1,x_2,...,x_n \ge 0$
$ \Rightarrow $ Anh làm thiếu nghiệm là $x_1=x_2=...=x_n=0$
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#4
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 posts

Bài 1: Giải hệ phương trình sau:
$ \left\{\begin{array}{l}x+[y]+\{z \}=30,7\\y+[z]+\{x \}=4,8\\z+[x]+\{y \}=2010,9\end{array}\right. $
Bài 2: Giải hệ phương trình :
$ \left\{\begin{array}{l}\dfrac{2x_1^2}{1+x_1^2}=x_2\\\dfrac{2x_2^2}{1+x_2^2}=x_3\\...\\\dfrac{2x_{n}^2}{1+x_{n}^2}=x_1\end{array}\right. $


CÂU 2 :

$\begin{array}{l}{x_1} = 0 \Rightarrow {x_2} = 0 \Rightarrow .... \Rightarrow {x_n} = 0;\\\\{x_1} \ne 0 \Rightarrow {x_2} \ne 0 \Rightarrow .... \Rightarrow {x_n} \ne 0:\\\\ \Rightarrow \dfrac{{2x_1^2}}{{1 +x_1^2}}.\dfrac{{2x_2^2}}{{1 + x_2^2}}...\dfrac{{2x_n^2}}{{1 + x_n^2}} = {x_1}.{x_2}...{x_n}\\\\{x_i}^2 + 1 \ge 2{x_1} \Rightarrow \dfrac{{2x_1^2}}{{1 + x_1^2}}.\dfrac{{2x_2^2}}{{1 + x_2^2}}...\dfrac{{2x_n^2}}{{1 + x_n^2}} \le \dfrac{{2x_1^2.2x_2^2...2x_n^2}}{{2{x_1}.2{x_2}...2{x_n}}} = {x_1}.{x_2}...{x_n}\\\\' = ' \Leftrightarrow {x_1} = {x_2} = ... = {x_n} = 1\end{array}$

Edited by truclamyentu, 30-05-2011 - 21:18.


#5
spiderandmoon

spiderandmoon

    I like...I do...

  • Thành viên
  • 60 posts
Bài 1: Giải hệ phương trình sau:
$ \left\{\begin{array}{l}x+[y]+\{z \}=30,7\\y+[z]+\{x \}=4,8\\z+[x]+\{y \}=2010,9\end{array}\right. $

Cộng vế theo vế ba pt ta có
$x+y+z=1023.2$ (1)
Lấy một trừ lần lượt cho 3 pt ta dc:
$[z]+\{y \}=992.5$
$[x]+\{z \}=1018.4 $
$[y]+\{x \}=-987.7$

$\Rightarrow [x] =1018 ;\{x \}=0.3$
$ [y] =-988 ;\{y \}=0.5$
$[z] =992 ;\{z \}=0.4$
$\Rightarrow x=1018.3, y=-987.5, z=992.4$

Edited by dark templar, 30-05-2011 - 21:45.
Latex


#6
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 posts
Các bác giải nhanh quá :delta
Tiếp nhé :
Bài 3:
Cho tam giác ABC có các cạnh là $a,b,c$.Giải hệ phương trình sau:$ \left\{\begin{array}{l}\sin{\dfrac{A}{2}}=\dfrac{a}{2\sqrt{bc}}\\5^{\sin{A}-\sin{B}}+12\sin{B}-12\sin{A}=1\end{array}\right. $


Bài 4: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}-|x|+3|y|=\log_{3}\dfrac{1-|y|}{1+|y|}\\-|y|+3|x|=\log_{3}\dfrac{1-|x|}{1+|x|}\end{array}\right. $
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#7
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 posts

Các bác giải nhanh quá :delta
Tiếp nhé :
Bài 3:
Cho tam giác ABC có các cạnh là $a,b,c$.Giải hệ phương trình sau:$ \left\{\begin{array}{l}\sin{\dfrac{A}{2}}=\dfrac{a}{2\sqrt{bc}}\\5^{\sin{A}-\sin{B}}+12\sin{B}-12\sin{A}=1\end{array}\right. $
Bài 4: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}-|x|+3|y|=\log_{3}\dfrac{1-|y|}{1+|y|}\\-|y|+3|x|=\log_{3}\dfrac{1-|x|}{1+|x|}\end{array}\right. $


câu 3 :

ta có:
$\begin{array}{l}- 1 < \sin A - \sin B < 1\\\\f(x) = {5^x} - 12x;x \in ( - 1;1)\\\\f'(x) = {5^x}\ln 5 - 12 < 0:\forall x \in ( - 1;1)\end{array}$

mà f(0)=1

suy ra f(x)=0 có nghiệm duy nhất x=0 trên khoảng (-1;1)

mà theo gt bài toán :

${5^{\sin A - \sin B}} - 12(\sin A - \sin B) = 1$

suy ra: sinA=sinB :delta A=B

Mặt khác :

$\begin{array}{l}\sin \dfrac{A}{2} = \dfrac{a}{{2\sqrt {bc} }} \Leftrightarrow \sin \dfrac{A}{2} = \dfrac{{\sin A}}{{2\sqrt {\sin B.\sin C} }} \Leftrightarrow c{\rm{os}}\dfrac{A}{2} = \sqrt {\sin B.\sin C} \\\\\Leftrightarrow c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\dfrac{A}{2} = \sin B.\sin C\\\\\sin B.\sin C = \dfrac{1}{2}(c{\rm{os(B - C)}} - c{\rm{os(B + C)}}) \le \dfrac{1}{2}(1 - c{\rm{os(B + C)}}) = c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\dfrac{A}{2}\\\\\Rightarrow B = C \Rightarrow A = B = C = \dfrac{\pi }{3}\end{array}$

Edited by truclamyentu, 30-05-2011 - 22:24.


#8
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 posts

Bài 4: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}-|x|+3|y|=\log_{3}\dfrac{1-|y|}{1+|y|}\\-|y|+3|x|=\log_{3}\dfrac{1-|x|}{1+|x|}\end{array}\right. $

Mọi người để dành cho tôi câu này à ? Cảm ơn nha !
ĐK: $\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{1 - \left| y \right|}}{{1 + \left| y \right|}} > 0\\\dfrac{{1 - \left| x \right|}}{{1 + \left| x \right|}} > 0\end{array} \right.$

$\begin{array}{l}\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ - |x| + 3|y| = {{\log }_3}\dfrac{{1 - |y|}}{{1 + |y|}}}\\{ - |y| + 3|x| = {{\log }_3}\dfrac{{1 - |x|}}{{1 + |x|}}}\end{array}} \right. \Rightarrow 2\left( {\left| x \right| + \left| y \right|} \right) = {\log _3}\left[ {\dfrac{{1 - |y|}}{{1 + |y|}}.\dfrac{{1 - |x|}}{{1 + |x|}}} \right]\\ \Leftrightarrow {9^{\left| x \right| + \left| y \right|}} = \dfrac{{1 - |y|}}{{1 + |y|}}.\dfrac{{1 - |x|}}{{1 + |x|}} \Leftrightarrow {9^{\left| x \right|}}.\dfrac{{1 + |x|}}{{1 - |x|}} = {9^{ - \left| y \right|}}.\dfrac{{1 - |y|}}{{1 + |y|}}\end{array}$
Xét hàm số :
$\begin{array}{l}f\left( a \right) = {9^a}.\dfrac{{1 + a}}{{1 - a}}\left( \right)\\f'\left( a \right) = {9^a}\ln 9 + \dfrac{2}{{{{\left( {1 - a} \right)}^2}}} > 0\end{array}$
Vậy pt trên có nghiệm $\left| x \right| = - \left| y \right| \Leftrightarrow x = y = 0$
XOng chưa nhỉ ?

Buồn ngủ quá chắc h là thời gian cho Lý, Hóa...Tạm biệt Toán ngày mai gặp lại :delta :delta :delta

Và bên dưới là 2 cái hệ vòng quang xe đu ai có hứng thì chém chứ tôi thì thôi .

Edited by Lê Xuân Trường Giang, 30-05-2011 - 23:21.

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#9
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 posts
Một tràng pháo tay cho anh Giang và anh Đức :delta
Tiếp nhé:
Bài 5: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}y^3-6x^2+12x-8=0\\z^3-6y^2+12y-8=0\\x^3-6z^2+12z-8=0\end{array}\right. $


Bài 6: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}2x^3+3x^2-18=y^3+y\\2y^3+3y^2-18=z^3+z\\2z^3+3z^2-18=x^3+x\end{array}\right. $

Lê Xuân Trường Giang : Phúc nè em ! Hệ phương trình thì rất phong phú nên cần đưa ra nhiều hệ ở các dạng khác nhau chứ như dưới đây các bạn đưa chung 1 dạng thôi à. Em là chủ topic em quyết định đi .

Edited by Lê Xuân Trường Giang, 30-05-2011 - 23:34.

"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#10
alex_hoang

alex_hoang

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1152 posts

Một tràng pháo tay cho anh Giang và anh Đức :delta
Tiếp nhé:
Bài 5: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}y^3-6x^2+12x-8=0\\z^3-6y^2+12y-8=0\\x^3-6z^2+12z-8=0\end{array}\right. $
Bài 6: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}2x^3+3x^2-18=y^3+y\\2y^3+3y^2-18=z^3+z\\2z^3+3z^2-18=x^3+x\end{array}\right. $

chém luôn bài 5 nè
Xét hàm số
$f(t) = 3{t^2} - 6t + 4 = 3{(t - 1)^2} + 1 \ge 1$
từ đó ta có$x,y,z \ge 1$
mà $f'(t) = 6(t - 1)$
vậy hàm số đong biến trên $\left[ {1, + \infty } \right)$
Không mất tính tổng quat giả sử $x=\max \{x,y,z \}$
ta có $f(x) \ge f(y) \Rightarrow y \ge z \Rightarrow f(y) \ge f(z) \Rightarrow z \ge x \Rightarrow x = y = z$
từ đây có đpcm

chém cả luôn bài 6
Đặt $f(t) = 2{t^2} + 3{t^2} - 18$
$g(t) = {t^3} + t$
dễ thấy f(t) và g(t) là các hàm đòng biến
vậy giả sử $x=\max \{x,y,z \}$ ta có $x \ge y,x \ge z \Rightarrow g(x) \ge g(y),g(x) \ge g(z) $
$\Rightarrow g(x) \ge f(x),g(z) \le f(z) \Rightarrow x \le 2,z \ge 2$
$ \Rightarrow x = z = 2$
thay vào ta dc $y=2$

Attached Images

  • avatar40336_1.jpg
  • an_toan_giao_thong.jpeg
  • 1.jpg

Edited by dark templar, 31-05-2011 - 09:40.
Gõ cách dòng cho dễ nhìn

alex_hoang


HẸN NGÀY TRỞ LẠI VMF THÂN MẾN

http://www.scribd.co...oi-Ban-Cung-The

#11
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 posts

chém cả luôn bài 6
Đặt $f(t) = 2{t^2} + 3{t^2} - 18$
$g(t) = {t^3} + t$
dễ thấy f(t) và g(t) là các hàm đòng biến
vậy giả sử x=max{x,y,z} ta có $x \ge y,x \ge z \Rightarrow g(x) \ge g(y),g(x) \ge g(z) \Rightarrow g(x) \ge f(x),g(z) \le f(z) \Rightarrow x \le 2,z \ge 2 \Rightarrow x = z = 2$
thay vào ta dc y=2


@@@@hoàng : f(t) làm sao đồng biến được ????????????/

#12
alex_hoang

alex_hoang

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1152 posts

Một tràng pháo tay cho anh Giang và anh Đức :delta
Tiếp nhé:
Bài 5: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}y^3-6x^2+12x-8=0\\z^3-6y^2+12y-8=0\\x^3-6z^2+12z-8=0\end{array}\right. $
Bài 6: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}2x^3+3x^2-18=y^3+y\\2y^3+3y^2-18=z^3+z\\2z^3+3z^2-18=x^3+x\end{array}\right. $

Bài 7: giải hệ phương trình sau:
$\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^2}(x + 1) = 2({y^3} - x) + 1}\\{{y^2}(y + 1) = 2({z^3} - y) + 1}\\{{z^2}(z + 1) = 2({x^3} - z) + 1}\end{array}} \right.$
alex_hoang


HẸN NGÀY TRỞ LẠI VMF THÂN MẾN

http://www.scribd.co...oi-Ban-Cung-The

#13
hoangduc

hoangduc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 108 posts

Một tràng pháo tay cho anh Giang và anh Đức :delta
Tiếp nhé:
Bài 5: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}y^3-6x^2+12x-8=0\\z^3-6y^2+12y-8=0\\x^3-6z^2+12z-8=0\end{array}\right. $
Bài 6: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}2x^3+3x^2-18=y^3+y\\2y^3+3y^2-18=z^3+z\\2z^3+3z^2-18=x^3+x\end{array}\right. $

6)
$ \left\{\begin{array}{l}2x^3+3x^2-18=y^3+y (1)\\2y^3+3y^2-18=z^3+z (2)\\2z^3+3z^2-18=x^3+x (3)\end{array}\right. $
Cộng (1),(2),(3) ta được:
$ (x+1)^3+(y+1)^3+(z+1)^3=(4x+19)+(4y+19)+(4z+19) $ (4)
Nếu $ x>2 $ thì $ (x+1)^3-(4x+19)=x^3+3x^2-x-18=(x-2)(x^2+5x+19) >0$
$ \Rightarrow (x+1)^3>(4x+19) $
Mặt khác do $ x>2 $ nên từ (3) ta có:
$ 2z^3+3z-18>10 \Rightarrow (z-2)(2z^2+7z+14)>0 \Rightarrow z>2 $
Lại từ $ z>2 $ thay vào (2) ta được $ y>2 $
Do đó $ (y+1)^3>(4y+19) $ và $ (z+1)^3>(4z+19) $
$ \Rightarrow (x+1)^3+(y+1)^3+(z+1)^3>(4x+19)+(4y+19)+(4z+19) $, mâu thuẫn với (4)
Nếu $ x<2 $ thì lập luận tương tự ta có:
$ (x+1)^3+(y+1)^3+(z+1)^3<(4x+19)+(4y+19)+(4z+19) $, mâu thuẫn với (4)
Từ đây suy ra $ x=2 \Rightarrow y=z=2$. Thử lại thấy $(x,y,z)=(2,2,2) $ thỏa PT.


@@ alex_hoang: $ f(t)=2t^3+3t^2-18$ ko đồng biến trên $ \mathbb R$ đâu bạn

Edited by hoangduc, 30-05-2011 - 23:36.

----------------------------------------------------

HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI

#14
alex_hoang

alex_hoang

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1152 posts
quen chỉ cần g(x) đồng biến là dc mình ghi nhầm là cả f(x) cũng đòng biến
alex_hoang


HẸN NGÀY TRỞ LẠI VMF THÂN MẾN

http://www.scribd.co...oi-Ban-Cung-The

#15
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 posts

Bài 7: giải hệ phương trình sau:
$\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^2}(x + 1) = 2({y^3} - x) + 1}\\{{y^2}(y + 1) = 2({z^3} - y) + 1}\\{{z^2}(z + 1) = 2({x^3} - z) + 1}\end{array}} \right.$

Hệ tương đương:$ \left\{\begin{array}{l}2y^3=x^3+x^2+2x-1\\2z^3=y^3+y^2+2y-1\\2x^3=z^3+z^2+2z-1\end{array}\right.$
Xét hàm số $f(x)=x^3+x^2+2x-1$
$f'(x)=3x^2+2x+2>0,\forall x \in R$
$ \Rightarrow f(x)$ đ�ồng biến trên $R$
Hệ trở thành $ \left\{\begin{array}{l}y^3=\dfrac{f(x)}{2}\\z^3=\dfrac{f(y)}{2}\\x^3=\dfrac{f(z)}{2}\end{array}\right. $
Nếu ta xét $x \ge y \ge z$ thì ta lại có $ x \le y \le z$ nên suy ra $x=y=z$
Vậy ta chỉ còn giải phương trình sau:$f(x)=x^3-x^2-2x+1=0$.Nhận thấy rằng $f(0).f(1)<0$ nên ta sẽ có pt $f(x)=0$ có 1 nghiệm $x_0 \in (0;1)$ và đó là nghiệm duy nhất.
P/s:Cho bài dạng khác nhé :delta
Bài 8: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}2x^2=y(x^2+1)\\3y^3=z(y^4+y^2+1)\\4z^4=x.(z^6+z^4+z^2+1)\end{array}\right. $


Bài 9: Giải hệ bất pt sau:
$ \left\{\begin{array}{l}\sqrt{x+y} \ge 2+x^2\\2^{x+y-4} \le \dfrac{1-(z-x)^2}{1+(4-y)^2}\end{array}\right. $

Edited by dark templar, 31-05-2011 - 09:58.

"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#16
h.vuong_pdl

h.vuong_pdl

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1031 posts
híc, vào topic của dark templar từ hôm qua mà cứ vào là nhảy ra liền ( híc vì toàn bài số mũ + ... khó khó )
CHờ mãi giờ mới thấy bài dễ dễ nên chém trước, anh em thông cảm nha.

bài 8:
Nếu $x=0 \Rightarrow x=y=z=0$
Nếu $x \ne 0 \Rightarrow x,y,z >0.$
Áp dụng BDT Cauchy ta có:

$2x^2=y\left(x^2+1\right)\ge 2xy \Rightarrow x \ge y$

$3y^3=z\left(y^4+y^2+1\right) \ge 3y^2z \RIghtarrow y \ge z$

$4z^4=x\left(z^6+z^4+z^2+1\right) \ge 4xz^3 \Rightarrow z \ge x$

Vậy phải có $x=y=z=1$ (thỏa mãn )

Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm: $(x;y;z)=(0;0;0),(1;1;1)$

rongden_167


#17
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 posts

Hệ tương đương:$ \left\{\begin{array}{l}2y^3=x^3+x^2+2x-1\\2z^3=y^3+y^2+2y-1\\2x^3=z^3+z^2+2z-1\end{array}\right.$
Xét hàm số $f(x)=x^3+x^2+2x-1$
$f'(x)=3x^2+2x+2>0,\forall x \in R$
$ \Rightarrow f(x)$ đ�ồng biến trên $R$
Hệ trở thành $ \left\{\begin{array}{l}y^3=\dfrac{f(x)}{2}\\z^3=\dfrac{f(y)}{2}\\x^3=\dfrac{f(z)}{2}\end{array}\right. $
Nếu ta xét $x \ge y \ge z$ thì ta lại có $ x \le y \le z$ nên suy ra $x=y=z$
Vậy ta chỉ còn giải phương trình sau:$f(x)=x^3-x^2-2x+1=0$.Nhận thấy rằng $f(0).f(1)<0$ nên ta sẽ có pt $f(x)=0$ có 1 nghiệm $x_0 \in (0;1)$ và đó là nghiệm duy nhất.
P/s:Cho bài dạng khác nhé :delta
Bài 8: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}2x^2=y(x^2+1)\\3y^3=z(y^4+y^2+1)\\4z^4=x.(z^6+z^4+z^2+1)\end{array}\right. $
Bài 9: Giải hệ bất pt sau:
$ \left\{\begin{array}{l}\sqrt{x+y} \ge 2+x^2\\2^{x+y-4} \le \dfrac{1-(z-x)^2}{1+(4-y)^2}\end{array}\right. $


Tôi chém câu 9 :

$\begin{array}{l}\sqrt {x + y} = 2 + {x^2} \ge 2\\\\{2^{x + y - 4}} \le \dfrac{{1 - {{(x - z)}^2}}}{{1 + {{(4 - y)}^2}}} \Leftrightarrow {2^{x + y - 4}}\left( {1 + {{(4 - y)}^2}} \right) \le 1 - {(x - z)^2} \le 1\\\\1 + {(4 - y)^2} \ge 1 \Rightarrow {2^{x + y - 4}} \le 1 \Leftrightarrow x + y - 4 \le 0 \Rightarrow \sqrt {x + y} \le 2\\\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 4\\z =0 \end{array} \right.\end{array}$

Edited by truclamyentu, 31-05-2011 - 14:28.


#18
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 posts
Các cao thủ chém nhanh quá nhỉ :delta
Chúng ta tiếp tục nào :delta
Bài 10: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}xy+\sqrt{2(x^4+y^4)}=1\\x^{n+4}y^{n}+x^{n}y^{n+4}=\dfrac{2}{3^{n+2}}\end{array}\right.$
Với $n$ là số tự nhiên lẻ khác 1.


Bài 11: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}y^6+y^3+\dfrac{x^2}{2}=\sqrt{\dfrac{xy}{2}-\dfrac{x^2y^2}{4}}\\2xy^3+y^3+\dfrac{1}{2} \ge \dfrac{x^2}{2}+\sqrt{1+(x-y)^2}\end{array}\right. $
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#19
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 posts

Tôi chém câu 9 :

$\begin{array}{l}\sqrt {x + y} = 2 + {x^2} \ge 2\\\\{2^{x + y - 4}} \le \dfrac{{1 - {{(x - z)}^2}}}{{1 + {{(4 - y)}^2}}} \Leftrightarrow {2^{x + y - 4}}\left( {1 + {{(4 - y)}^2}} \right) \le 1 - {(x - z)^2} \le 1\\\\1 + {(4 - y)^2} \ge 1 \Rightarrow {2^{x + y - 4}} \le 1 \Leftrightarrow x + y - 4 \le 0 \Rightarrow \sqrt {x + y} \le 2\\\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 4\\z =0 \end{array} \right.\end{array}$

Tôi nghĩ thế này
$\begin{array}{l}{2^{x + y - 4}} \le {2^0} = 1\\{2^0}\left( {1 + {{\left( {4 - y} \right)}^2}} \right) \le {2^{x + y - 4}}\left( {1 + {{\left( {4 - y} \right)}^2}} \right) \le 1\\ \Rightarrow \left( {1 + {{\left( {4 - y} \right)}^2}} \right) \le 1\end{array}$
Khác với bước đánh giá của truclamyentu
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#20
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 posts

Các cao thủ chém nhanh quá nhỉ :delta
Chúng ta tiếp tục nào :delta
Bài 10: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}xy+\sqrt{2(x^4+y^4)}=1\\x^{n+4}y^{n}+x^{n}y^{n+4}=\dfrac{2}{3^{n+2}}\end{array}\right.$
Với $n$ là số tự nhiên lẻ khác 1.
Bài 11: Giải hệ sau:
$ \left\{\begin{array}{l}y^6+y^3+\dfrac{x^2}{2}=\sqrt{\dfrac{xy}{2}-\dfrac{x^2y^2}{4}}\\2xy^3+y^3+\dfrac{1}{2} \ge \dfrac{x^2}{2}+\sqrt{1+(x-y)^2}\end{array}\right. $


TÔI CHÉM CÂU 10 :

$\begin{array}{l}{x^n}{y^n}({x^4} + {y^4}) = \dfrac{1}{{{3^{n + 2}}}};n = 2k + 1 \Rightarrow xy \ge 0\\\\1 = xy + \sqrt {2({x^4} + {y^4})} \ge xy + ({x^2} + {y^2}) \ge 3xy \Rightarrow xy \le \dfrac{1}{3} \Rightarrow xy \in {\rm{[}}0;\dfrac{1}{3}{\rm{]}}\\\\ \Rightarrow {x^n}{y^n}({x^4} + {y^4}) = \dfrac{1}{2}{(xy)^n}{(1 - xy)^2} = \dfrac{1}{{{2^{n + 1}}}}{(2xy)^n}(1 - xy)(1 - xy)\\\\ \le \dfrac{1}{{{2^{n + 1}}}}{\left( {\dfrac{{2xy.n + 2 - 2xy}}{{n + 2}}} \right)^{n + 2}} = \dfrac{1}{{{2^{n + 1}}}}{\left( {\dfrac{{2xy.(n - 1) + 2}}{{n + 2}}} \right)^{n + 2}}\\\\\le \dfrac{1}{{{2^{n + 1}}}}{\left( {\dfrac{{2.\dfrac{1}{3}.(n - 1) + 2}}{{n + 2}}} \right)^{n + 2}} = \dfrac{2}{{{3^{n + 2}}}}\end{array}$

suy ra :

$(x;y) \in \left\{ {\left( {\dfrac{1}{{\sqrt 3 }};\dfrac{1}{{\sqrt 3 }}} \right);\left( { - \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}; - \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}} \right)} \right\}$

Edited by truclamyentu, 31-05-2011 - 15:28.





1 user(s) are reading this topic

0 members, 1 guests, 0 anonymous users