Đến nội dung

Hình ảnh

Bài sáng tác


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
supermember

supermember

    Đại úy

  • Hiệp sỹ
  • 1646 Bài viết
Bài Toán :


Tìm tham số $m$ để hệ phương trình sau có nghiệm :


$\begin{array}{l}16{x^3} - 12{x^2} - 24x + 13 - 2{y^3} - 3{y^2} + 12y = 0\\(y - 1)\sqrt {2x - 2} + \sqrt {y - 1} + 6y - 6\sqrt {2x - y} - m{y^2} = 0\end{array}$


Đây là bài sáng tác đầu tiên :)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi supermember: 26-07-2011 - 08:35

Khi bạn là người yêu Toán, hãy chấp nhận rằng bạn sẽ buồn nhiều hơn vui :)

#2
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 Bài viết

Bài Toán :
Tìm tham số $m$ để hệ phương trình sau có nghiệm :
$\begin{array}{l}16{x^3} - 12{x^2} - 24x + 13 - 2{y^3} - 3{y^2} + 12y = 0 (1)\\(y - 1)\sqrt {2x - 2} + \sqrt {y - 1} + 6y - 6\sqrt {2x - y} - m{y^2} = 0\end{array}$
Đây là bài sáng tác đầu tiên :)

ĐK: $ x \ge 1;y \ge 1;2x \ge y $
Ta có thể viết lại pt đầu của hệ dưới dạng:

$ - 2\left( { - 2x} \right)^3 - 3\left( { - 2x} \right)^2 + 12\left( { - 2x} \right) = - 2\left( { - 1 - y} \right)^3 - 3\left( { - 1 - y} \right)^2 + 12\left( { - 1 - y} \right) $

Đặt $ f(t) = - 2t^3 - 3t^2 + 12t $, ta có:

$f'(t) = - 6t^2 - 6t + 12;f'(t) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} t = - 2 \\ t = 1 \\ \end{array} \right. $


Dễ thấy f(t) nghịch biến trong khoảng $ \left( { - \infty ; - 2} \right) $
Mặt khác

$ (1) \Leftrightarrow f( - 2x) = f( - 1 - y) $

và với điều kiện đã cho, ta có $ - 2x \le - 2; - y - 1 \le - 2 $
Vậy:

$ (1) \Leftrightarrow f( - 2x) = f( - 1 - y) \Leftrightarrow 2x = 1 + y $


Thay vào (2), ta có:

$\left( {2x - 2} \right)\sqrt {2x - 2} + \sqrt {2x - 2} + 6\left( {2x - 1} \right) - 6 - m\left( {2x - 1} \right)^2 = 0 $


Đặt $u = \sqrt {2x - 2} \ge 0 $, ta có:

$m = \dfrac{{u^3 + 6u^2 + u}}{{\left( {u^2 + 1} \right)^2 }} $


Bài toán trở thành tìm GTLN, GTNN của hàm số m(u) trên $ \left[ {0; + \infty } \right) $

$ \mathop {m{\rm{ax}}}\limits_{{\rm{u}} \ge {\rm{0}}} m(u) = m(1) = 2;\mathop {\min }\limits_{u \ge 0} m(u) = m(0) = 0 $


Vậy với m thuộc [0;2] thì hệ pt có nghiệm

@ supermember : Good solution ; man ; Congatulation !!!!
Tuy nhiên trình bày chưa tốt lắm :

$ m(u)$ chứ không phải $ m(x)$ ; làm vầy bị trừ $0.25$ chứ chả chơi :)

E.Galois: Thank you!
Ừm, supermember thật tinh ý, mình đã sửa sai. Đa tạ

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 27-07-2011 - 12:38

1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.


#3
kuma

kuma

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 45 Bài viết

Bài toán trở thành tìm GTLN, GTNN của hàm số m(x) trên $ \left[ {0; + \infty } \right) $

$ \mathop {m{\rm{ax}}}\limits_{{\rm{u}} \ge {\rm{0}}} m(x) = m(1) = 2;\mathop {\min }\limits_{u \ge 0} m(x) = m(0) = 0 $


Giải thích kĩ cho em hai dòng này với ạ. Em không hiểu lắm.

Summer belongs to you - P&F


Hình đã gửi


#4
phuonganh_lms

phuonganh_lms

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 293 Bài viết

Bài toán trở thành tìm GTLN, GTNN của hàm số m(x) trên $ \left[ {0; + \infty } \right) $

$ \mathop {m{\rm{ax}}}\limits_{{\rm{u}} \ge {\rm{0}}} m(x) = m(1) = 2;\mathop {\min }\limits_{u \ge 0} m(x) = m(0) = 0 $

Sao lại tìm được $ max$ $m(x)=m(1)=2$ được ạ?

@ supermember :

Cái GTLN Dùng bất đẳng thức Cauchy đó em :Leftrightarrow

Tại vì cái đó không khó nên E.Galois không ghi ra :Leftrightarrow


Supermember nghĩ bài cỡ bài là phù hợp với câu V đại học rồi ; như các bác trên bộ làm thế là không nên :Leftrightarrow

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi supermember: 27-07-2011 - 12:07

Hình đã gửi


#5
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

ĐK: $ x \ge 1;y \ge 1;2x \ge y $
Ta có thể viết lại pt đầu của hệ dưới dạng:

$ - 2\left( { - 2x} \right)^3 - 3\left( { - 2x} \right)^2 + 12\left( { - 2x} \right) = - 2\left( { - 1 - y} \right)^3 - 3\left( { - 1 - y} \right)^2 + 12\left( { - 1 - y} \right) $

Đặt $ f(t) = - 2t^3 - 3t^2 + 12t $, ta có:

$f'(t) = - 6t^2 - 6t + 12;f'(t) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} t = - 2 \\ t = 1 \\ \end{array} \right. $


Dễ thấy f(t) nghịch biến trong khoảng $ \left( { - \infty ; - 2} \right) $
Mặt khác

$ (1) \Leftrightarrow f( - 2x) = f( - 1 - y) $

và với điều kiện đã cho, ta có $ - 2x \le - 2; - y - 1 \le - 2 $
Vậy:

$ (1) \Leftrightarrow f( - 2x) = f( - 1 - y) \Leftrightarrow 2x = 1 + y $


Thay vào (2), ta có:

$\left( {2x - 2} \right)\sqrt {2x - 2} + \sqrt {2x - 2} + 6\left( {2x - 1} \right) - 6 - m\left( {2x - 1} \right)^2 = 0 $


Đặt $u = \sqrt {2x - 2} \ge 0 $, ta có:

$m = \dfrac{{u^3 + 6u^2 + u}}{{\left( {u^2 + 1} \right)^2 }} $


Bài toán trở thành tìm GTLN, GTNN của hàm số m(u) trên $ \left[ {0; + \infty } \right) $

$ \mathop {m{\rm{ax}}}\limits_{{\rm{u}} \ge {\rm{0}}} m(u) = m(1) = 2;\mathop {\min }\limits_{u \ge 0} m(u) = m(0) = 0 $


Vậy với m thuộc [0;2] thì hệ pt có nghiệm


Em làm đoạn cuối cụ thể chút :

$\begin{array}{l}\dfrac{{{u^3} + 6{u^2} + u}}{{{{\left( {{u^2} + 1} \right)}^2}}} = \dfrac{u}{{{u^2} + 1}} + 6\dfrac{{{u^2}}}{{{{\left( {{u^2} + 1} \right)}^2}}} = 6\dfrac{{{u^2}}}{{{{\left( {{u^2} + 1} \right)}^2}}} + \sqrt {\dfrac{{{u^2}}}{{{{\left( {{u^2} + 1} \right)}^2}}}} \\\\\sqrt {\dfrac{{{u^2}}}{{{{\left( {{u^2} + 1} \right)}^2}}}} = a \Rightarrow a \in ...... \Rightarrow m = 6{a^2} + a\end{array}$

đến đây khảo sát hàm bậc 2


@ Dùng cauchy như sau:


$\dfrac{{{u^3} + 6{u^2} + u}}{{{{\left( {{u^2} + 1} \right)}^2}}} = \dfrac{u}{{{u^2} + 1}} + 6\dfrac{{{u^2}}}{{{{\left( {{u^2} + 1} \right)}^2}}} \le \dfrac{u}{{2u}} + 6\dfrac{{{u^2}}}{{4{u^2}}} = 2$


@@@ : bài này sử dụng hàm cả , hay đấy

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 27-07-2011 - 22:01





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh