Đến nội dung

Hình ảnh

Tìm giới hạn: $$1,\mathop {\lim }\limits_{x \to 1 } \dfrac{{{x^{100}-2x+1}}}{{x^{50}-2x+1}}$$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
wonderboy

wonderboy

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 40 Bài viết
1, \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 1 } \dfrac{{{x^{100}-2x+1}}}{{x^{50}-2x+1}}\]
2, \[\mathop {\lim }\limits_{x \to a } \dfrac{{{(x^n-a^n)-na^{n-1}(x-a)}}}{{(x-a)^2}}(n\epsilon N)\]

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi xusinst: 25-12-2011 - 21:33


#2
vietfrog

vietfrog

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 947 Bài viết
Trước tiên mình góp ý với bạn luôn thế này:
-Hai bài trên là 2 bài giới hạn trong phạm vi THPT, bạn không nên post ở Box Toán cao cấp.
-Bạn đặt chủ đề cho hợp lý nhé.
Bài làm
Ta thấy cả 2 bài đều chứa giới hạn vô định $\dfrac{0}{0}$. Ta sẽ khử đi là ok.
Bài 1:Ta khử nhân tử :$(x-1)$
Ta có:
\[I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{{x^{100}} - 2x + 1}}{{{x^{50}} - 2x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{{x^{100}} - 1 + 2 - 2x}}{{{x^{50}} - 1 + 2 - 2x}}\]
\[ \Leftrightarrow I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{({x^{100}} - 1) - 2(x - 1)}}{{({x^{50}} - 1) - 2(x - 1)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{(x - 1)({x^{99}} + {x^{98}} + ... + 1) - 2(x - 1)}}{{(x - 1)({x^{49}} + {x^{48}} + ... + 1) - 2(x - 1)}}\]
\[ \Leftrightarrow I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{({x^{99}} + {x^{98}} + ... + 1) - 2}}{{({x^{49}} + {x^{48}} + ... + 1) - 2}} = \dfrac{{100 - 2}}{{50 - 2}} = \dfrac{{49}}{{24}}\]
Bài 2:
Ta khử nhân tử $(x-a$)
Mình trình bày xơ qua thôi.
\[J = \mathop {\lim }\limits_{x \to a} \dfrac{{({x^n} - {a^n}) - n{a^{n - 1}}(x - a)}}{{{{(x - a)}^2}}}\]
\[ \Leftrightarrow J = \mathop {\lim }\limits_{x \to a} \dfrac{{(x - a)({x^{n - 1}} + {x^{n - 2}}.a + ... + {a^{n - 1}}) - n{a^{n - 1}}(x - a)}}{{{{(x - a)}^2}}}\]
\[ \Leftrightarrow J = \mathop {\lim }\limits_{x \to a} \dfrac{{({x^{n - 1}} + {x^{n - 2}}.a + ... + {a^{n - 1}}) - n{a^{n - 1}}}}{{x - a}}\]
\[ \Leftrightarrow J = \mathop {\lim }\limits_{x \to a} \dfrac{{({x^{n - 1}} - {a^{n - 1}}) + a({x^{n - 2}} - {a^{n - 2}}) + ... + {a^{n - 2}}(x - a)}}{{x - a}}\]
\[ \Leftrightarrow J = \mathop {\lim }\limits_{x \to a} \left[ {({x^{n - 2}} + {x^{n - 3}}.a + ... + {a^{n - 2}}) + a({x^{n - 3}} + .. + {a^{n - 3}}) + ... + {a^{n - 2}}} \right]\]
\[ \Leftrightarrow J = (n - 1).{a^{n - 2}} + (n - 2){a^{n - 2}} + ... + {a^{n - 2}}\]
\[ \Leftrightarrow J = {a^{n - 2}}.\dfrac{{n(n - 1)}}{2}\]

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vietfrog: 22-09-2011 - 19:34

Sống trên đời

Cần có một tấm lòng

Để làm gì em biết không?

Để gió cuốn đi...

Chủ đề:BĐT phụ

HOT: CÁCH VẼ HÌNH


#3
Want?

Want?

    My name is Sherlock Holmes

  • Thành viên
  • 77 Bài viết
Do bạn đã post lên phần toán cao cấp nên chúng ta sẽ giải theo toán cao cấp vậy
1 Áp dụng quy tắc Lopitan ta được
$\lim\limits_{x \to 1}\dfrac{x^{100}-2x+1}{x^{50}-2x+1}$=$ \lim\limits_{x \to 1} \dfrac{100x^{99}-2}{50x^{49}-2}
$=$ \dfrac{100-2}{50-2} $=$\dfrac{49}{24}
2 Tiếp tục như trước nhưng đợt này ta sẽ áp dụng hai lần
=$\lim\limits_{x \to a}\dfrac{nx^{n-1}-na^{n-1}}{2x-2a}$=$\lim\limits_{x \to a}\dfrac{n(n-1)x^{n-2}}{2}$=$a^{n-2}.\dfrac{n(n-1)}{2}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Want?: 22-09-2011 - 20:13

Đây là chữ ký của tôi!!!

#4
dinhka

dinhka

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 18 Bài viết
Dùng cái này cho nhanh bạn ơi.
\[\mathop {\lim }\limits_{x \to a} \dfrac{{f(x)}}{{g(x)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to a} \dfrac{{f(x)'}}{{g(x)'}}\]
Cái này chỉ áp dụng cho dạng vô định.

Ông thầy của tớ lúc nào củng bảo "các em về nhà tự nghiên cứu" mình lên bản làm như vậy, ổng bảo công thức đâu ra, mình nói ở trong sách thầy bảo em về nhà tự nghiên cứu mà, k0 tin thầy về nghiên cứu lại đi :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dinhka: 22-09-2011 - 21:36


#5
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

Dùng cái này cho nhanh bạn ơi.
\[\mathop {\lim }\limits_{x \to a} \dfrac{{f(x)}}{{g(x)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to a} \dfrac{{f(x)'}}{{g(x)'}}\]
Cái này chỉ áp dụng cho dạng vô định.

Ông thầy của tớ lúc nào củng bảo "các em về nhà tự nghiên cứu" mình lên bản làm như vậy, ổng bảo công thức đâu ra, mình nói ở trong sách thầy bảo em về nhà tự nghiên cứu mà, k0 tin thầy về nghiên cứu lại đi :D



Đây là mục toán cao cấp nên dùng lopital cho nhanh. Nhưng nếu C3 thì không được dùng lopital!
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh