Đến nội dung

Hình ảnh

Mục lục Các bài toán Giải tích

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
Trang mục lục này được lập ra với mục đích để bạn đọc tiện theo dõi và tìm kiếm các bài toán trong Box Giải tích.

Cấu trúc của trang như sau:

[ TÊN CHỦ ĐỀ ]

[ DẠNG TOÁN ]


[ STT BÀI TOÁN ] [ ĐỀ BÀI ] [ TÁC GIẢ ] [ NGÀY ĐĂNG ]


Vì đây là Trang mục lục nên bất kì hình thức spam nào đều sẽ bị xoá. Trang này luôn được cập nhật thường xuyên về các bài toán được đăng trong Box Giải tích.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

$$\fbox{MỤC LỤC}$$
[1] DÃY SỐ - GIỚI HẠN
[2] TÍCH PHÂN
[3] PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
[4] CHUỖI SỐ
[5] HÀM SỐ - ĐẠO HÀM
[6] MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi xusinst: 11-01-2012 - 21:20


#2
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
$\fbox{CHỦ ĐỀ I: DÃY SỐ - GIỚI HẠN}$

I. GIỚI HẠN DÃY SỐ

$\boxed1$ Xét sự hội tụ của dãy số: ${x_n} = \sum\limits_{k = 1}^n {\left( {\dfrac{{\sin k}}{{\sqrt {k\left( {k + 1} \right)} }}} \right)} $

trinhj, 13-12-2011

$\boxed2$ Tìm giới hạn: $S\left( q \right) = \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \dfrac{1}{n}{\sum\limits_{i = 1}^n {\left( {1 + \dfrac{i}{n}} \right)} ^q}$

dangquochoi, 29-12-2011

$\boxed3$ Tìm giới hạn: $\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } {x_n}$ với ${x_0} > - 1,{x_{n + 1}} = \dfrac{1}{{1 + {x_n}}}\,\,\,\,\left( {n = 0,1,2,...} \right)$

dangquochoi, 25-12-2011

$\boxed4$ Cho $p,q,r,s$ là các số nguyên dương. Tìm giới hạn: $\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \prod\limits_{k = 1}^n {\dfrac{{\left( {k + p} \right)\left( {k + q} \right)}}{{\left( {k + r} \right)\left( {k + s} \right)}}} $

xusinst, 24-12-2011

$\boxed5$ Chứng minh nếu $\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \dfrac{{{a_{n + 1}}}}{{{a_n}}} = r$ thì $\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \sqrt[n]{{{a_n}}} = r$

dangquochoi, 25-12-2011

$\boxed6$ Cho dãy số $(x_{n})$: $x_{0}=1,x_{n}=f(x_{n-1})=\dfrac{1}{\sqrt{1+x_{n-1}^{2}}},(n=0,1,2,3,...)$. Chứng minh $\left | x_{n+1}-x_{n} \right |\leqslant \dfrac{1}{4}\left | x_{n}-x_{n-1} \right |$. Tính $\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } {x_n}$

dangquochoi, 25-12-2011

II. GIỚI HẠN HÀM SỐ


$\boxed1$ Tìm các giới hạn sau: $\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } \left( {\sin \sqrt {x + 1} - \sin \sqrt x } \right),\,\,\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\ln \left( {\cos 3x} \right)}}{{\ln \left( {\cos 5x} \right)}}$

tranthiennhan, 02-01-2012

$\boxed2$ Tìm giới hạn: $\lim_{x\rightarrow 1}\dfrac{lnx}{sin\left ( cos\left ( x-1+\dfrac{\pi }{2} \right ) \right )}$

xusinst, 25-12-2011

$\boxed3$ Tìm giới hạn: $L=\lim_{x\rightarrow \infty }\left ( x+1 \right )^{\left ( x+1 \right )}$

xusinst, 30-12-2011


$\boxed4$ Chứng minh: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sin x}}{x} = 1$

TanThi1, 25-12-2011

$\boxed5$ Tìm giới hạn: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{{\left( {1 + mx} \right)}^n} - {{\left( {1 + nx} \right)}^m}}}{{{x^2}}}$

xusinst, 25-12-2011


$\boxed{\boxed{\overset{HOME}{\leftarrow}}}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi xusinst: 11-01-2012 - 22:32


#3
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
$\fbox{CHỦ ĐỀ II: TÍCH PHÂN}$


I. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH

$\boxed1$ Tìm nguyên hàm: $I = \int {\dfrac{{\sqrt x - 1}}{{1 + \sqrt[3]{x}}}} dx$

wonderboy, 02-01-2012

$\boxed2$ Lập công thức truy hồi: $I = \int {{{\ln }^m}xdx,\,\,m \in \mathbb{N}} $

ngalinh2501, 01-01-2012

$\boxed3$ Tính tích phân: $I = \int {\dfrac{{x + 1}}{{x\left( {1 + x{e^x}} \right)}}dx}$

ngalinh2501, 01-01-2012

$\boxed4$ Tính tích phân: $I=\int \left ( x^{3}-3x^{2}+2 \right )^{2012}dx$

xusinst, 25-12-2011

$\boxed5$ Tính tích phân: $I=\int \dfrac{xsinx}{1+cos^{2}x}dx$

do cao huy, 25-03-2011

$\boxed7$ Tính tích phân: $I=\int {\frac{{x\ln (1 + 3x)dx}}{{{e^{3x}}}}} $

inhtoan, 10/01/2012

II. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH


$\boxed1$ Tính tích phân: $I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{{{\sin }^{2012}}x + {{\cos }^2}x}}{{1 + {{\sin }^{2012}}x + {{\cos }^{2012}}x}}dx} $

xusinst, 04-01-2012

$\boxed2$ Chứng minh rằng: $\int\limits_{\dfrac{1}{e}}^{tgx} {\dfrac{t}{{1 + {t^2}}}dt + \int\limits_{\dfrac{1}{e}}^{\cot gx} {\dfrac{1}{{t\left( {1 + {t^2}} \right)}}dt} } \equiv 1$

xusinst, 04-01-2012

$\boxed3$ Tính tích phân: $I = \int\limits_1^e {l{n^3}x\left( {\dfrac{{{x^2}lnx + 2{x^2} + 2}}{x}} \right)dx}$

xusinst, 29-12-2011

$\boxed4$ Tính tích phân: $I = \int\limits_0^1 {\dfrac{{\ln \left( {1 + {x^{2 + \sqrt 3 }}} \right)}}{{1 + x}}dx}$

xusinst, 29-12-2011

$\boxed5$ Tính tích phân: $I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\ln \left( {\cos x} \right)\ln \left( {\sin x} \right)\sin 2xdx}$

xusinst, 27-12-2011

$\boxed6$ Tính tích phân: $I=\int\limits_1^2 {{{{\rm{(arccot}}\sqrt {x - 1} )}^2}dx}$

inhtoan, 10/01/2012

III. TÍCH PHÂN SUY RỘNG


$\boxed1$ Tính tích phân: $I = \int\limits_{ - \infty }^{ + \infty } {\dfrac{{x\cos x}}{{\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {{x^2} + 2} \right)}}dx}$

xusinst, 04-01-2012

$\boxed2$ Tính tích phân: $I = \int\limits_{ - \infty }^{ + \infty } {\dfrac{{\left( {3x + 1} \right)sin\left( {ax} \right)}}{{9{x^2} + 6x + 10}}dx}$

xusinst, 30-12-2011

$\boxed3$ Tính tích phân: $I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {{{\ln }^2}\left( {\cos x} \right)dx}$

xusinst, 27-12-2011

$\boxed4$ Tính tích phân: $I = \int\limits_{ - \infty }^{ + \infty } {{e^{ikx}}\dfrac{{1 - {e^x}}}{{1 + {e^x}}}dx} $

xusinst, 26-12-2011

IV. XÉT SỰ HỘI TỤ CỦA TÍCH PHÂN


$\boxed1$ Xét sự hội tụ của các tích phân sau: $$\int\limits_0^\infty {\dfrac{{x\sin ax}}{{{b^2} + {x^2}}}dx,\,\,\int\limits_0^\infty {\dfrac{{2\sin x - \sin 2x}}{{{x^3}\ln \left( {1 + 3\sqrt x } \right)}}} } dx,\,\,\int\limits_0^\infty {\dfrac{{\ln \left( {{x^3} + {e^x}} \right)}}{{x\sqrt {x + {x^4}} }}} dx$$

wonderboy, 03-01-2012

$\boxed2$ Xét sự hội tụ của tích phân: $I = \int\limits_0^1 {\dfrac{{\ln \left( {1 + \sqrt[3]{x}} \right)}}{{{e^{\sin x}} - 1}}dx} $

xusinst, 30-12-2011

$\boxed3$ Xét sự hội tụ của tích phân: $I = \int\limits_0^{ + \infty } {{t^3}{e^{ - {t^2}}}dt}$

dangquochoi, 29-12-2011

$\boxed4$ Xét sự hội tụ của tích phân: $I\left( \alpha \right) = \int\limits_2^{ + \infty } {\dfrac{{dx}}{{x{{\ln }^\alpha }x}}}$

dangquochoi, 29-12-2011

$\boxed5$ Xét sự hội tụ của tích phân: $I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{dx}}{{{{\sin }^p}x{{\cos }^p}x}}} ,\,\,\,p > 0$

dangquochoi, 29-12-2011

$\boxed6$ Chứng minh tích phân sau hội tụ: $I = \int\limits_x^{ + \infty } {\dfrac{{\sin x}}{{x^2 }}} dx$

tranlam123, 26-12-2011

$\boxed7$ Xét sự hội tụ hay phân kì theo $p$ của tích phân: $I = \int\limits_a^b {\dfrac{{dx}}{{{{\left( {x - a} \right)}^p}}}}$

ChunChun, 21-11-2011

$\boxed8$ Xét sự hội tụ của các tích phân sau: $\int\limits_1^{ + \infty } {\left( {1 - \cos \dfrac{2}{x}} \right)dx,\,\,\,\int\limits_0^1 {\dfrac{{dx}}{{\tan x - x}}} }$

cobengocnghech - thantuongnet, 17-11-2011

V. BẤT ĐẲNG THỨC TÍCH PHÂN


$\boxed1$ Dùng phân hoạch đều chứng minh: $$\int\limits_1^n {\ln x} dx < \ln n! < \int\limits_1^{n + 1} {\ln xdx,\,\left( {\,n = 1,2,3,...} \right)} $$

$$e{\left( {\dfrac{n}{e}} \right)^n} < n! < e{\left( {\dfrac{{n + 1}}{e}} \right)^{n + 1}}$$

dangquochoi, 29-12-2011

VI. ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

$\boxed{\boxed{\overset{HOME}{\leftarrow}}}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi xusinst: 11-01-2012 - 22:33


#4
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
$\fbox{CHỦ ĐỀ III: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN}$


I. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP I

$\boxed1$ Giải phương trình vi phân: $(3x^{2}+y^{2})y+(y^{2}-x^{2})xy'=0$

tranthiennhan, 05-01-2012

$\boxed2$ Giải phương trình vi phân: $y'=cos(ay+bx)$

NhoxGa, 30-12-2011

II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP II


$\boxed1$ Giải phương trình vi phân: $xy'' = y' + x\left( {{{\left( {y'} \right)}^2} + {x^2}} \right)$

skyrain9x, 26-12-2011



$\boxed{\boxed{\overset{HOME}{\leftarrow}}}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi xusinst: 11-01-2012 - 22:33


#5
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết

$\fbox{CHỦ ĐỀ IV: CHUỖI SỐ}$


I. TỔNG CỦA CHUỖI SỐ


$\boxed1$ Tính tổng chuỗi: $\sum\limits_{n = 0}^{ + \infty } {{{\left( { - \dfrac{1}{{4\alpha }}} \right)}^n}\dfrac{{\left( {2n} \right)!}}{{n!}},\,\,\alpha > 0}$

xusinst, 04-01-2012

$\boxed2$ Tính tổng chuỗi: $\sum\limits_{n = 1}^\infty {\left( {\dfrac{1}{{n{2^n}}}} \right)} $

                                                                                                                                          noibuonchimsao, 02-01-2012

$\boxed{3}$ Tính tổng chuỗi: $\sum_{n=1}^{\infty }\frac{2^{n}(n+1)}{n!}$ và $\sum_{n=1}^{\infty }\frac{2^{n}}{n!}$

                                                                                                                                                      HauBKHN, 11-4-2014

 

II. XÉT SỰ HỘI TỤ CỦA CHUỖI


$\boxed1$ Xét sự hội tụ của chuỗi: $S\left( \alpha \right) = \sum\limits_{k = 2}^{ + \infty } {\left( {\dfrac{1}{{k{{\ln }^\alpha }k}}} \right)}$

dangquochoi, 29-12-2011

III. TÌM MIỀN HỘI TỤ CỦA CHUỖI


$\boxed{\boxed{\overset{HOME}{\leftarrow}}}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mrnhan: 16-04-2014 - 11:59


#6
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
$\fbox{CHỦ ĐỀ V: HÀM SỐ - ĐẠO HÀM}$

$\boxed{\boxed{\overset{HOME}{\leftarrow}}}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi xusinst: 11-01-2012 - 22:34


#7
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
$\fbox{CHỦ ĐỀ V: MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC}$

$\boxed1$ Tìm GTLN, GTNN của biểu thức: $P\left( t \right) = \left( {\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {{e^x}f\left( x \right)dx} } \right)\left( {\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {{e^{ - x}}f\left( x \right)dx} } \right)$

xusinst, 04-01-2012

$\boxed2$ Cho $k\in \mathbb{N}^*$. Tìm giới hạn: $$L = \mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } \int\limits_0^1 {\dfrac{{\ln \left( {1 + {x^{n + k}}} \right)}}{{\ln \left( {1 + {x^n}} \right)}}} dx,\,\,\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } n\left( {\int\limits_0^1 {\dfrac{{\ln \left( {1 + {x^{n + k}}} \right)}}{{\ln \left( {1 + {x^n}} \right)}}dx - L} } \right)$$

xusinst, 04-01-2012

$\boxed3$ Chứng minh rằng: $\pi = 4 - \dfrac{4}{3} + \dfrac{4}{5} - \dfrac{4}{7} + ....$

xusinst, 03-01-2012

$\boxed4$ Chứng minh rằng: $\dfrac{1}{{2n - 1}} + \dfrac{1}{{2n - 2}} + ... + \dfrac{1}{n} > \ln 2$

wonderboy, 30-12-2011

$\boxed5$ Cho $\large f(x)=\dfrac{1}{2}(x+\dfrac{a}{b})$. Chứng minh $\large f(x)\geqslant \sqrt{a}$, với mọi $\large x>0$

dangquochoi, 25-12-2011

$\boxed6$ Tính: $P=\prod_{k=0}^{n-1}sin\left ( \dfrac{t+k\pi }{n} \right )$

xusinst, 26-12-2011



$\boxed{\boxed{\overset{HOME}{\leftarrow}}}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi xusinst: 11-01-2012 - 22:34


#8
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
Đã cập nhật ...

#9
letiendat96

letiendat96

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 60 Bài viết

$\left ( y^2+2y+x^2 \right )y'+2x=0,y(1)=0$






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh