Đến nội dung

Hình ảnh

$$I=\int_{\pi/6}^{\pi/3} \sqrt{\tan ^2 x+\cot ^2 x-2} dx$$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 14 trả lời

#1
T3P

T3P

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết
Giúp mình mấy bài này nữa nha:

1. $I=\int_{\pi/6}^{\pi/3} \sqrt{\tan ^2 x+\cot ^2 x-2} dx$
2. $J=\int_{0}^{\pi/3} \frac{x\sin x}{\cos ^2 x} dx$
3. $\frac{1}{3} \leq \int_{0}^{1} x^{(\sin x+\cos x)^2}dx \leq \frac{1}{2}$
3. $K=\int_{0}^{\pi/6} \frac{\sin ^2 x - 3\cos ^2 x}{\sin x+\sqrt{3}\cos x} dx$

cảm ơn nhiều lắm ạ.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi T3P: 27-01-2012 - 19:17


#2
vietfrog

vietfrog

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 947 Bài viết

Giúp mình mấy bài này nữa nha:

1. $I=\int_{\pi/6}^{\pi/3} \sqrt{\tan ^2 x+\cot ^2 x-2} dx$
2. $J=\int_{0}^{\pi/3} \frac{x\sin x}{\cos ^2 x} dx$
3. $\frac{1}{3} \leq \int_{0}^{1} x^{(\sin x+\cos x)^2}dx \leq \frac{1}{2}$
4. $K=\int_{0}^{\pi/6} \frac{\sin ^2 x - 3\cos ^2 x}{\sin x+\sqrt{3}\cos x} dx$

Gợi ý thui nhá.
Câu 1:
Biến đổi như thế này là đơn giản:

\[\sqrt {{{\tan }^2}x + {{\cot }^2}x - 2} = \sqrt {\frac{{{{\left( {{{\tan }^2}x - 1} \right)}^2}}}{{{{\tan }^2}x}}} = \left| {\frac{{{{\tan }^2}x - 1}}{{{{\tan }^2}x}}} \right|\]
Câu 2:
Tích phân từng phần thui.
Đặt: $u = x \to du = dx;dv = \frac{{\sin xdx}}{{{{\cos }^2}x}} \to v = \int {\frac{{\sin xdx}}{{{{\cos }^2}x}}} = \frac{1}{{\cos x}}$
Câu 3:
Đạo hàm.
Câu 4: Rút gọn là xong.

\[\frac{{{{\sin }^2}x - 3{{\cos }^2}x}}{{\sin x + \sqrt 2 \cos x}} = \sin x - \sqrt 3 \cos x\]

P/s: Không biết có nhầm chỗ nào không?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vietfrog: 27-01-2012 - 19:09

  • T3P yêu thích

Sống trên đời

Cần có một tấm lòng

Để làm gì em biết không?

Để gió cuốn đi...

Chủ đề:BĐT phụ

HOT: CÁCH VẼ HÌNH


#3
T3P

T3P

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết
à, cám ơn. vậy mà mình không thấy nhỉ?

#4
T3P

T3P

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết
sẵn tiện giúp mình cái này nữa:
$A=\int_{1}^{2} \frac{dx}{(1+x^{n}) \sqrt[n]{1+x^{n}}} (n\in \mathbb{N}*)$
và $B=\int_{-1}^{1} \frac{x^4}{2^x+1}dx$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi T3P: 27-01-2012 - 19:21


#5
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

sẵn tiện giúp mình cái này nữa:
$K=\int_{1}^{2} \frac{dx}{(1+x^{n}) \sqrt[n]{1+x^{n}}} (n\in \mathbb{N}*)$

Xem ở đây :
http://diendantoanho...showtopic=67463
  • T3P yêu thích
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#6
homersimson

homersimson

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 189 Bài viết
$B=\int_{-1}^{0}\frac{x^{4}}{2^{x}+1}dx+\int_{0}^{1}\frac{2^{x}.x^{4}}{2^{x}+1}dx= I+J$

Xét I
Đặt $x=-t \Rightarrow dx=-dt
x=0 \Rightarrow t=0
x=-1 \Rightarrow t=1$

$I=\int_{0}^{1}\frac{2^{t}.t^{4}}{2^{t}+1}dt=\int_{0}^{1}\frac{2^{x}.x^{4}}{2^{x}+1}dx$
$B=I+J=\int_{0}^{1}x^{4}dx$

Bạn tự giải nốt

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi homersimson: 28-01-2012 - 12:57

Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein

Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng.
"Vẩu"


#7
T3P

T3P

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

$B=\int_{-1}^{0}\frac{x^{4}}{2^{x}+1}dx+\int_{0}^{1}\frac{2^{x}.x^{4}}{2^{x}+1}dx= I+J$

Xét I
Đặt $x=-t \Rightarrow dx=-dt
x=0 \Rightarrow t=0
x=-1 \Rightarrow t=1$

$I=\int_{0}^{1}\frac{2^{t}.t^{4}}{2^{t}+1}dt=\int_{0}^{1}\frac{2^{x}.x^{4}}{2^{x}+1}dx$
$B=I+J=\int_{0}^{1}x^{4}dx$

Bạn tự giải nốt


cho mình hỏi sao cái J tử số lại có thêm $\inline 2^{x}$ vậy, không lẽ tự nhân thêm hả?

#8
T3P

T3P

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết
ai giải thích giùm mình xem cái này:
${\cal I} = \int_0^1 {\dfrac{{dx}}{{(1 + {x^{2011}})\sqrt[{2011}]{{1 + {x^{2011}}}}}}} = \int_0^1{\dfrac{{dx}}{{\sqrt[{2011}]{{1 + {x^{2011}}}}}}} - \int_0^1 {\dfrac{{{x^{2011}}dx}}{{(1 +{x^{2011}})\sqrt[{2011}]{{1 + {x^{2011}}}}}}}$
$= \left. {\dfrac{x}{{\sqrt[{2011}]{{1 + {x^{2011}}}}}}} \right|_0^1 + \int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^{2011}}}}{{\sqrt[{2011}]{{{{(1 + {x^{2011}})}^{2012}}}}}}} dx - \int_0^1 {\dfrac{{{x^{2011}}dx}}{{(1 + {x^{2011}})\sqrt[{2011}]{{1 + {x^{2011}}}}}}}$
là tại sao vậy, cái tích phân $\int_0^1{\dfrac{{dx}}{{\sqrt[{2011}]{{1 + {x^{2011}}}}}}}$ dùng phương pháp từng phần à?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi T3P: 28-01-2012 - 14:38


#9
homersimson

homersimson

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 189 Bài viết

cho mình hỏi sao cái J tử số lại có thêm $\inline 2^{x}$ vậy, không lẽ tự nhân thêm hả?


thì $2^{-t}=\frac{1}{2^{t}}$
Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein

Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng.
"Vẩu"


#10
homersimson

homersimson

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 189 Bài viết

ai giải thích giùm mình xem cái này:
${\cal I} = \int_0^1 {\dfrac{{dx}}{{(1 + {x^{2011}})\sqrt[{2011}]{{1 + {x^{2011}}}}}}} = \int_0^1{\dfrac{{dx}}{{\sqrt[{2011}]{{1 + {x^{2011}}}}}}} - \int_0^1 {\dfrac{{{x^{2011}}dx}}{{(1 +{x^{2011}})\sqrt[{2011}]{{1 + {x^{2011}}}}}}}$
$= \left. {\dfrac{x}{{\sqrt[{2011}]{{1 + {x^{2011}}}}}}} \right|_0^1 + \int\limits_0^1 {\dfrac{{{x^{2011}}}}{{\sqrt[{2011}]{{{{(1 + {x^{2011}})}^{2012}}}}}}} dx - \int_0^1 {\dfrac{{{x^{2011}}dx}}{{(1 + {x^{2011}})\sqrt[{2011}]{{1 + {x^{2011}}}}}}}$
là tại sao vậy, cái tích phân $\int_0^1{\dfrac{{dx}}{{\sqrt[{2011}]{{1 + {x^{2011}}}}}}}$ dùng phương pháp từng phần à?


ừ đúng rồi dùng tích phân từng phần
Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein

Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng.
"Vẩu"


#11
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

$B=\int_{-1}^{1} \frac{x^4}{2^x+1}dx$

Bài này bạn có thể sử dụng tính chất sau:
$$\int_{-x}^{x}\frac{f(t)dt}{a^{t}+1}=\int_{0}^{x}f(t)dt$$
Trong đó:$f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và là hàm số chẵn,$a>0$.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dark templar: 28-01-2012 - 19:13

  • T3P yêu thích
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#12
T3P

T3P

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

thì $2^{-t}=\frac{1}{2^{t}}$


vậy có nghĩa là cái J bạn đã đổi biến số x=-t rồi phải không

#13
T3P

T3P

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

ừ đúng rồi dùng tích phân từng phần


vậy là đặt u=phân số, dv=dx phải không?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi T3P: 28-01-2012 - 19:17


#14
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

vậy có nghĩa là cái J bạn đã đổi biến số x=-t rồi phải không

Chính xác là bạn đó đã đổi biến $x=-t$ rồi sử dụng tính chất tích phân không phụ thuộc vào biến để đưa trở về biến $x$
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#15
homersimson

homersimson

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 189 Bài viết

vậy có nghĩa là cái J bạn đã đổi biến số x=-t rồi phải không

mình chỉ đổi biến của I thôi
Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein

Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng.
"Vẩu"





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh