thông thường người ta không ra đề thi với nghiệm nhiều số Căn đâu! có thể tham khảo cách tớ:
bạn đã từng nghe cách chia đa thức bằng hoocne (horner) chưa?
hãy vào ! còn giờ đây tôi xin giới thiệu cho các bạn cách dùng hoocne nhanh trên fx 570 es (fx570 ms)ta có ví dụ sau:
=0, ta giải được một nghiệm x=3 (có thể dùng shift solve để tìm nghiệm), thông thường ta lấy 
chia cho x-3, để ra biểu thức bậc 3 có thể giải bằng máy tính, bây giờ ta làm như sau:*) gọi hệ số đầu tiên (hệ số trước x4) là "hệ số thứ 1" (ở đây là 1), các hệ số tiếp theo (-1,-11,9,18) lần lượt là các hệ số thứ 2,3,4..., nghiệm x=3 là "nghiệm" - [1] [=], hai phím này áp dụng cho mọi bài toán, cứ nhớ bước 1 là 1= là được
nhập lên màn hình: <nghiệm> ×Ans+A÷ <hệ số 1>, trường hợp này ta bấm: 3×Ans+A÷1 bạn cứ nhớ là kẹp hai đầu là nghiệm với hệ số đầu, ở giữa là "nhân an cộng a chia" 
Thay hệ số: bấm CALC, hệ số thứ 2, [=], CALC, hệ số thứ 3,[=],... tiếp tục như vậy tới hệ số cuối cùng (nếu kết quả cuối cùng bằng 0 là đúng) cứ nhớ là "can số bằng"- Đọc kết quả: bấm nút lên trên xem lại các kết quả đã bấm, tới giá trị 1=1, lần lượt bấm xuống lại ta sẽ thấy xuất hiện các số 1,2,-5,-6,0
- ta hiểu kết quả là (số không cuối cùng biểu thị phép chia không có dư) và bạn sử dụng biểu thức này giải phương trình bậc 3 để có các nghiệm còn lại. Bạn bấm MODE 5 4 (giải phương trình bậc ba), nhập lần lượt các hệ số 1,2,-5,-6, máy cho ra các nghiệm còn lại: 2,-1,-3; vậy chúng ta có cả hết 4 nghiệm {3;2;-1;-3}
Bây giờ ta lại đặt ra một bài toán mới, giả sử ta có một phương trình bậc 3 nhưng lại chỉ có 1 nghiệm chẵn còn lại là lẻ?
à ha! cái này hay gặp đây! bình thường bạn vẫn lấy phương trình đó chia cho (x-nghiệm chẵn) rồi giải phương trình còn lại theo phương trình bậc hai? bây giờ tôi sẽ dùng cách nêu trên áp dụng giải một bài toán tiêu biểu:4x³-6x=0, ta viết lại thành 4x³+0x²-6x+0=0 cho dể hiểu, ta có một nghiệm x=0, ta bấm 1= 0×Ans+A÷4 [CALC]0=[CALC]-6=[CALC]0= dò lên lại ta thấy máy cho kết quả 1,0,-3/2. Ta hiểu đây là 1x²+0x-3/2=0 với nghiệm là các nghiệm còn lại của phương trình ban đầu, ta giải phương trình bậc hai này theo CÁCH TÍNH PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CHỨA CĂN NHANH NHẤT! Ta có hai nghiệm 
và 
kết hợp với nghiệm x=0 ta có tổng cộng ba nghiệmXin lỗi nha máy bị lỗi hình ảnh có thể vào trang sau để xem đầy đủ định dạng
máy tính casio chia sẻ kinh nghiệm http://kinhnghiemhoctap.blogspot.com (kinhnghiemcasio.tk) CÁCH TÍNH PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CHỨA CĂN NHANH NHẤT! (ĐIỀU LÀM NÊN KHÁC BIỆT GIỮA FX 570ES VÀ FX 570 ES PLUS)CÁCH NHÂN ĐA THỨC CHỈ BẰNG MÁY TÍNHáp dụng giải đề thi đại học 2012CHIA ĐA THỨC NHANH, ÁP DỤNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC 4, BẬC 3! HOT! HOT!
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi aphuong1995: 09-07-2012 - 08:16