Đến nội dung

Hình ảnh

biện luận phương trình bậc cao theo m : x(x+1)(x+2)(x+3)=m

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
tieulong10

tieulong10

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết
biện luận phương trình bậc cao theo m :$ x(x+1)(x+2)(x+3)=m$

Vui lòng chú ý hơn cách đặt tiêu đề

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ispectorgadget: 18-03-2012 - 10:59


#2
MIM

MIM

    KTS tương lai

  • Thành viên
  • 334 Bài viết

biện luận phương trình bậc cao theo m : x(x+1)(x+2)(x+3)=m

$x(x+1)(x+2)(x+3)=m(1)$

$\Leftrightarrow (x^2+3x)(x^2+3x+2)=m$


Đặt: $y=x^2+3x+1=(x+\frac{3}{2})^2-\frac{5}{4}\geq -\frac{5}{4}$. Thay vào phương trình ta được:

$(y-1)(y+1)=m\Leftrightarrow y^2=m+1(2)$

Ứng với mỗi giá trị $y< \frac{-5}{4},y= \frac{-5}{4},y> \frac{-5}{4}$ ta tìm được $0,1,2$ nghiệm $x$

$\cdot m<-1:(2)$ vô nghiệm $\Rightarrow (1)$ vô nghiệm.

$\cdot m=-1:(2)$ có nghiệm $y=0\Rightarrow (1)$ có $2$ nghiệm $x$

$\frac{9}{16}>m>-1:(2)$ có $2$ nghiệm lớn hơn $\frac{-5}{4}$ nên $(1)$ có $4$ nghiệm.

$m=\frac{9}{16},(2)$ có $2$ nghiệm, một nghiệm lớn hơn $\frac{-5}{4},$ một nghiệm bằng $\frac{-5}{4}$ nên $(1)$ có $3$ nghiệm $x$

$m>\frac{9}{16},(2)$ có $2$ nghiệm, trong đó $1$ nghiệm lớn hơn $\frac{-5}{4}$, một nghiệm bé hơn $\frac{-5}{4}$ nên $(1)$ có $2$ nghiệm $x$
(Bạn tự tính các nghiệm ra nha :icon6: )

#3
Mylovemath

Mylovemath

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 225 Bài viết
Cụ thể là $m=-1$ thì 2 nghiệm đó là $x=\frac{-3 \pm \sqrt{5}}{2}$

$\frac{9}{16}>m>-1$ thì $x$ sẽ nằm trong khoảng 4 nghiệm $\frac{-3 \pm \sqrt{5}}{2}$ và $\frac{-3 \pm \sqrt{8}}{2}$ và kết hợp với Đk nữa nhé

mấy cái kia cũng nằm trong khoảng thôi :icon6:..nói chung mình cũng lười tính nghiệm lắm ..Huynhmylinh làm đúng rồi đấy

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mylovemath: 18-03-2012 - 12:31

i LOVE u

""Yêu hay sao mà Nhìn ""

#4
tieulong10

tieulong10

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết
giải thích rõ cho mình chỗ này nhé:

ứng với mỗi giá trị $y< -\frac{5}{4},y=-\frac{5}{4},y> -\frac{5}{4}$ ta tìm được 0,1,2 nghiệm x

:icon6: :wub:



#5
MIM

MIM

    KTS tương lai

  • Thành viên
  • 334 Bài viết

$x(x+1)(x+2)(x+3)=m(1)$

$\Leftrightarrow (x^2+3x)(x^2+3x+2)=m$


Đặt: $y=x^2+3x+1=(x+\frac{3}{2})^2-\frac{5}{4}\geq -\frac{5}{4}$. Thay vào phương trình ta được:

$(y-1)(y+1)=m\Leftrightarrow y^2=m+1(2)$

Ứng với mỗi giá trị $y< \frac{-5}{4},y= \frac{-5}{4},y> \frac{-5}{4}$ ta tìm được $0,1,2$ nghiệm $x$

$\cdot m<-1:(2)$ vô nghiệm $\Rightarrow (1)$ vô nghiệm.

$\cdot m=-1:(2)$ có nghiệm $y=0\Rightarrow (1)$ có $2$ nghiệm $x$

$\frac{9}{16}>m>-1:(2)$ có $2$ nghiệm lớn hơn $\frac{-5}{4}$ nên $(1)$ có $4$ nghiệm.

$m=\frac{9}{16},(2)$ có $2$ nghiệm, một nghiệm lớn hơn $\frac{-5}{4},$ một nghiệm bằng $\frac{-5}{4}$ nên $(1)$ có $3$ nghiệm $x$

$m>\frac{9}{16},(2)$ có $2$ nghiệm, trong đó $1$ nghiệm lớn hơn $\frac{-5}{4}$, một nghiệm bé hơn $\frac{-5}{4}$ nên $(1)$ có $2$ nghiệm $x$
(Bạn tự tính các nghiệm ra nha :icon6: )

giải thích rõ cho mình chỗ này nhé:

ứng với mỗi giá trị $y< -\frac{5}{4},y=-\frac{5}{4},y> -\frac{5}{4}$ ta tìm được 0,1,2 nghiệm x

:icon6: :wub:

Bạn để ý chỗ mình bôi đậm ấy,khi đặt $y=x^2+3x+1$ mình có kèm theo điều kiện $y\geq -\frac{5}{4}$ nên............ :icon6:

#6
tieulong10

tieulong10

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết
này bạn , cho mình hỏi tí nhé:$\frac{9}{16}> m> -1$ (Ở đâu mà bạn tìm được vậy?)

:ukliam2: :wub: :wub: :icon6:

:namtay

PLEASE!






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh