Đến nội dung

Hình ảnh

CMR: $\sqrt[3]{9+\sqrt{80}}+\sqrt[3]{9-\sqrt{80}}= 3$

* * * * * 1 Bình chọn ^_^

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 49 trả lời

#21
tieulyly1995

tieulyly1995

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 435 Bài viết
Bài 9 :
Cho $(x+\sqrt{x^{2}+2012})(y+\sqrt{y^{2}+2012})= 2012$
Tính $S=x+y$

#22
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

Bài 9 :
Cho $(x+\sqrt{x^{2}+2012})(y+\sqrt{y^{2}+2012})= 2012$
Tính $S=x+y$

Ta dễ dàng chứng minh $x-\sqrt{x^2+2012}\neq 0$, $y-\sqrt{y^2+2012}\neq 0$
Lần lượt nhân 2 vế của phương trình vs $x-\sqrt{x^2+2012}\neq 0$, $y-\sqrt{y^2+2012}\neq 0$ cộng vế theo vế lại sẽ ra x = -y suy ra...
P/s: Ba mẹ la nên không dám bấm nhiều :o

Thích ngủ.


#23
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

Bài 9 :
Cho $(x+\sqrt{x^{2}+2012})(y+\sqrt{y^{2}+2012})= 2012$
Tính $S=x+y$

Làm nốt bài này rồi ngủ.

$(x+\sqrt{x^{2}+2012})(y+\sqrt{y^{2}+2012})= 2012$
$\to x+\sqrt{x^{2}+2012}=\frac{2012}{y+\sqrt{y^{2}+2012}}=\sqrt{y^{2}+2012}-y$
CMTT $y+\sqrt{y^{2}+2012}=\sqrt{x^{2}+2012}-x$
Từ đó cộng lại ta được $x+y=0$
_________________________________
Ông Quân làm hay đấy

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#24
tieulyly1995

tieulyly1995

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 435 Bài viết
Chốt bài cuối rồi đi ngủ mấy em nhé :icon6: . Nhẹ nhàng thôi....
Bài 10 :
Cho các số thực không âm $x,y,z$ đôi một khác nhau và thỏa mãn : $(x+z)(z+y)= 1$
CMR:
$\frac{1}{(x-y)^{2}}+\frac{1}{(z+x)^{2}}+\frac{1}{(z+y)^{2}}\geq 4$

#25
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

Chốt bài cuối rồi đi ngủ mấy em nhé :icon6: . Nhẹ nhàng thôi....
Bài 10 :
Cho các số thực không âm $x,y,z$ đôi một khác nhau và thỏa mãn : $(x+z)(z+y)= 1$
CMR:
$\frac{1}{(x-y)^{2}}+\frac{1}{(z+x)^{2}}+\frac{1}{(z+y)^{2}}\geq 4$


Có: $\frac{1}{(x-y)^{2}}+\frac{1}{(z+x)^{2}}+\frac{1}{(z+y)^{2}}$
$=\frac{1}{(x-y)^2}+\frac{(x+z)^2+(y+z)^2}{(x+z)^2(y+z)^2}$
$=\frac{1}{(x-y)^2}+x^2+y^2+2z^2+2z(x+y)$
$=\frac{1}{(x-y)^2}+(x-y)^2+2z^2+2xz+2yz+2xy$
$=\frac{1}{(x-y)^2}+(x-y)^2+2(x+z)(z+y)$
$=\frac{1}{(x-y)^2}+(x-y)^2+2$
$\geq 2+2=4$
Vậy ...

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#26
tieulyly1995

tieulyly1995

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 435 Bài viết
Hôm nay năng suất quá :icon6:
Bài 11 :
giải hệ PT :
$\left\{\begin{matrix} 4x^{3}=2y^{2}+y +1 & \\ 4y^{3}=2z^{2}+z +1 & \\4z^{3}=2x^{2}+x+1 & \end{matrix}\right.$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tieulyly1995: 09-05-2012 - 23:51


#27
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

Hôm nay năng suất quá :icon6:
Bài 11 :
giải hệ PT :
$\left\{\begin{matrix} 4x^{3}=2y^{2}+y +1 & \\ 4y^{3}=2z^{2}+z +1 & \\4z^{3}=2x^{2}+x+1 & \end{matrix}\right.$

Từ hệ PT suy ra $x,y,z>0$
Ta có:
$4(x^3-y^3)=(2y+2z+1)(y-z)$ (1)
$4(y^3-z^3)=(2z+2x+1)(z-x)$ (2)
$4(z^3-x^3)=(2x+2y+1)(x-y)$ (3)
Nếu $x>y$ thì từ (1) suy ra $x^3-y^3>0$ hay $y>z$
Khi đó từ (2) lại suy ra $z>x$. Vậy $x>y>z>x$ vô lý
Nếu $x<y$ thì tương tự
Vậy $x=y$. Từ đó suy ra $x=y=z$
Vậy $4x^3=2x^2+x+1$
$\to (x+1)(4x^2+2x+1)=0$
Suy ra $x=y=z=-1$
Thử lại thấy thỏa mãn

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#28
tieulyly1995

tieulyly1995

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 435 Bài viết
Bài 12 :
Cho hệ PT :
$\left\{\begin{matrix} \sqrt{x+19}-\sqrt{y+16}=(m-2008)y+1\\ \sqrt{y+19}-\sqrt{x+16}=(m-2008)x+1 \end{matrix}\right.$
CMR: hệ PT đã cho có không quá một nghiệm khi $m\geq 2008$

#29
minh29995

minh29995

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 377 Bài viết

Bài 12 :
Cho hệ PT :
$\left\{\begin{matrix} \sqrt{x+19}-\sqrt{y+16}=(m-2008)y+1\\ \sqrt{y+19}-\sqrt{x+16}=(m-2008)x+1 \end{matrix}\right.$
CMR: hệ PT đã cho có không quá một nghiệm khi $m\geq 2008$

Cho tham gia với :icon1:
Đk $x,y\geq -16$
Với $m\geq 2008$
Trừ từng vế hệ đã cho ta được:
$\frac{x-y}{\sqrt{x+19}+\sqrt{y+19}}+\frac{x-y}{\sqrt{x+16}+\sqrt{y+16}}+(m-2008)(x-y)=0$
Tương đương x=y (nhóm lại bên trong dương)
Thay vào PT ta có:
$(m-2008)x+1-\sqrt{x+19}+\sqrt{x+16}=0$
Xét f(x)=VT
$f'(x)= m-2008-\frac{1}{2\sqrt{x+19}}+\frac{1}{2\sqrt{x+16}}> 0$ với mọi x thuộc txd. (Do x+16<x+19, \left (m-2008 \right )\geq 0)
Vì vậy PT đã cho có không quá 1 nghiệm. Vậy hệ đã cho có không quá 1 nghiệm
${\color{DarkRed} \bigstar\bigstar \bigstar \bigstar }$ Trần Văn Chém

#30
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

Từ hệ PT suy ra $x,y,z>0$
Ta có:
$4(x^3-y^3)=(2y+2z+1)(y-z)$ (1)
$4(y^3-z^3)=(2z+2x+1)(z-x)$ (2)
$4(z^3-x^3)=(2x+2y+1)(x-y)$ (3)
Nếu $x>y$ thì từ (1) suy ra $x^3-y^3>0$ hay $y>z$
Khi đó từ (2) lại suy ra $z>x$. Vậy $x>y>z>x$ vô lý
Nếu $x<y$ thì tương tự
Vậy $x=y$. Từ đó suy ra $x=y=z$
Vậy $4x^3=2x^2+x+1$
$\to (x+1)(4x^2+2x+1)=0$
Suy ra $x=y=z=-1$
Thử lại thấy thỏa mãn

Bài này tui giải thế này (cũng là biện luận như ông nhưng giải khác).
Ta có:
$$4x^3=2y^2+y+1$$ (1)
$$4y^3=2z^2+z+1$$ (2)
$$4z^3=2x^2+x+1$$ (3)
  • Giả sử $x>y$ thì từ phương trình (1) và (2) ta có:
$$4x^3>4y^3\Leftrightarrow 2y^2+y+1>2z^2+z+1\Leftrightarrow y>z$$
$$y>z\Leftrightarrow 4y^3>4z^3\Leftrightarrow 2z^2+z+1>2x^2+x+1\Leftrightarrow z>x$$
$$\Rightarrow x>y>z>x$$ (điều này không xảy ra)
  • Giả sử $x<y$ ta cũng chứng minh tương tự.
Vậy chỉ có thể xảy ra trường hợp $x=y=z$, các bước tiếp theo giải như Việt

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi L Lawliet: 21-05-2012 - 11:10

Thích ngủ.


#31
tieulyly1995

tieulyly1995

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 435 Bài viết
Bài 13 :
Cho đa thức $P_{o}(x)= x^{3}+22x^{2}-6x+15$. Với $n\epsilon Z$ ta có $P_{n}(x)=P_{n-1}(x-n)$ .
Tính hệ số của $x$ trong $P_{21}(x)$

#32
tieulyly1995

tieulyly1995

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 435 Bài viết

Bài 12 :
Cho hệ PT :
$\left\{\begin{matrix} \sqrt{x+19}-\sqrt{y+16}=(m-2008)y+1\\ \sqrt{y+19}-\sqrt{x+16}=(m-2008)x+1 \end{matrix}\right.$
CMR: hệ PT đã cho có không quá một nghiệm khi $m\geq 2008$


Cho tham gia với :icon1:
Thay vào PT ta có:
$(m-2008)x+1-\sqrt{x+19}+\sqrt{x+16}=0$
Xét f(x)=VT
$f'(x)= m-2008-\frac{1}{2\sqrt{x+19}}+\frac{1}{2\sqrt{x+16}}> 0$ với mọi x thuộc txd. (Do $x+16<x+19, \left (m-2008 \right )\geq 0 )$
Vì vậy PT đã cho có không quá 1 nghiệm. Vậy hệ đã cho có không quá 1 nghiệm


Hoan nghênh bạn :icon6:!
Một cách THCS khác :

Đặt $a=m-2008$.Do $m\geq 2008$ nên $a\geq0$, ta có :
$HPT\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{x+19}-\sqrt{y+6}=ay+1\\ \sqrt{y+19}-\sqrt{x+6}=ax+1 \end{matrix}\right.$
Trừ vế với vế,ta có :
$(\sqrt{x+19}+\sqrt{x+6})- (\sqrt{y+19}+\sqrt{y+6})= a(y-x)$ (*)
:nav: Nếu $a=0$, theo cách lập luận trên ta được $x=y$
:nav: Nếu $a> 0$, biện luận được $x>y; x<y$ không thỏa mãn (*)
Do đó $x = y$, thay vào một PT của hệ, ta có :
$\sqrt{x+19}-\sqrt{x+6}= ax+ 1$
$\Leftrightarrow \frac{13}{\sqrt{x+19}+\sqrt{x+6}}= ax+1$ (**)

giả sử (**) có hơn một nghiệm, gọi $x_{1 };x_{2}$ là hai nghiệm của (**) và $x_{1 } \neq x_{2}$
không mất tính tổng quát, giả sử $x_{1 } < x_{2}$.Khi đó
$0< \sqrt{x_{1 }+19} +\sqrt{x_{1 }+6} < \sqrt{x_{1 }+19} +\sqrt{x_{2 }+6}$
$\Rightarrow \frac{13}{\sqrt{x_{1 }+19} +\sqrt{x_{1 }+6}} > \frac{13}{\sqrt{x_{1 }+19} +\sqrt{x_{2 }+6} }$
$\Rightarrow ax_{1}+1> ax_{2}+1$
Mà $a\geq 0\Rightarrow a x_{1}+1 \leq a x_{2} +1$ (Mâu thuẫn).
Vậy PT(**) có không quá một nghiệm, suy ra HPT có không quá một nghiệm

#33
tieulyly1995

tieulyly1995

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 435 Bài viết
Hăng hái lên mấy em :namtay
Bài 14 :
giải HPT :
$\left\{\begin{matrix} 3x^{2}+8y^{2}+12xy=23\\ x^{2}+y^{2}=2 \end{matrix}\right.$

#34
minh29995

minh29995

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 377 Bài viết
Mọi người cùng giải nào :P

Bài 13 :
Cho đa thức $P_{o}(x)= x^{3}+22x^{2}-6x+15$. Với $n\epsilon Z$ ta có $P_{n}(x)=P_{n-1}(x-n)$ .
Tính hệ số của $x$ trong $P_{21}(x)$

Không biết có đúng ko :blink:
Dùng quy nạp ta sẽ chứng minh được:
$P_{n}=P_{0}(x-\frac{n(n+1)}{2})$
Do đó $P_{21}=P_{0}(x-231)$
$=(x-231)^3+22(x-231)^{2}-6(x-231)+15$
$=x^{3}-3x^{2}.231+3x.231^{2}-231^{3}+22x^{2}-2.231.x+231^{2}-6x+6.231+15$
Do đó hệ số của x là: 159615

Hăng hái lên mấy em :namtay
Bài 14 :
giải HPT :
$\left\{\begin{matrix} 3x^{2}+8y^{2}+12xy=23\\ x^{2}+y^{2}=2 \end{matrix}\right.$

Thế pt dưới vào pt trên ta được:
$3x^{2}+8y^{2}+12xy=\frac{23}{2}(x^{2}+y^{2})$
$\Leftrightarrow 17x^{2}+7y^{2}-24xy=0$
Nhận xét y=0 không là nghiệm hệ PT nên đặt $\frac{x}{y}=t$ ta được:
$17t^{2}+7-24t=0$
$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} t=1\\ t=\frac{7}{17} \end{bmatrix}$
đến đây tìm được x theo y thế vào PT dưới tìm đc nghiệm

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minh29995: 11-05-2012 - 20:25

${\color{DarkRed} \bigstar\bigstar \bigstar \bigstar }$ Trần Văn Chém

#35
tieulyly1995

tieulyly1995

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 435 Bài viết
Bài 15 :
Cho hai số hữu tỉ $a,b$ thỏa mãn đẳng thức :
$a^{3}b +ab^{3}+ 2a^{2}b^{2}+2a+2b+1=0$
CMR: $1-ab$ là bình phương của một số hữu tỷ.

Bài 16 :
CMR :
$\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+ \frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+ \frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}> 4$

Bài 17 :
Tìm PT đường thẳng đi qua điểm $I(0;1)$ và cắt parabol $y=x^{2}$ tại hai điểm phân biệt $M$ và $N$ sao cho độ dài đoạn thẳng $MN= 2\sqrt{10}$

#36
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Bài 15:

Ta có:
$ab^{3}+a^{3}b+2a^{2}b^{2}+2a+2b+1=0$
$\to ab(a^2+b^2+2ab)+2(a+b)+1=0$
$\to ab(a+b)^2+2(a+b)+1=0$
$\to (1-ab)(a+b)^2-(a+b)^2-2(a+b)-1=0$
$\to (1-ab)(a+b)^2=(a+b+1)^2$
$\to 1-ab=(\frac{a+b}{a+b+1})^2$ là bình phương của một số hữu tỉ

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nthoangcute: 18-05-2012 - 09:17

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#37
supermath197

supermath197

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết

Bài 13 :
Cho đa thức $P_{o}(x)= x^{3}+22x^{2}-6x+15$. Với $n\epsilon Z$ ta có $P_{n}(x)=P_{n-1}(x-n)$ .
Tính hệ số của $x$ trong $P_{21}(x)$

Bài này dễ nek` :
Có $P_{n}(x)=P_{n-1}(x-n) ->P_{21}(x)=P_{20}(x-21)=P_{19}(x-21-20)=....P_{0}(x-(1+2+3+..+21))=P_{0}(x-231)=(x-231)^{3}+22(x-231)^{2}-6(x-231)+15$
-> HS of x=149913
minh29995 tinh' nhầm chỗ 22.2.231 :lol:

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi supermath197: 18-05-2012 - 08:34


#38
tson1997

tson1997

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết

Bài 16 :
CMR :
$\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+ \frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+ \frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}> 4$


Đề Sư Phạm :D :
Xét A = VT
và B = $ \frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{5}}+......+\frac{1}{\sqrt{80}+\sqrt{81}}$
Rõ ràng ta thấy A > B (vì mỗi số hạng của A đều lớn hơn mỗi số hạng của B)
và : $A+B= \sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+.....+\sqrt{81}-\sqrt{80}=\sqrt{81}-1=9-1=8$
nên hiển nhiên $A > 4$ (đpcm)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tson1997: 18-05-2012 - 10:44

Thi cử............

#39
tieulyly1995

tieulyly1995

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 435 Bài viết
Bài 18 :
CMR : không thể có PT bậc hai $ax^{2}+ bx + c =0$ với $ a, b ,c $ là các số nguyên có biệt thức $\Delta =23$.

Bài 19 :
Cho các số thực $a,b,c $ dương thỏa mãn : $abc = \frac{9}{4}$. CMR :
$a ^{3} + b ^{3}+ c^{3}\geq a\sqrt{b+c}+ b\sqrt{c+a}+ c\sqrt{a+b}$

#40
NLT

NLT

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 871 Bài viết

Bài 18 :
CMR : không thể có PT bậc hai $ax^{2}+ bx + c =0$ với $ a, b ,c $ là các số nguyên có biệt thức $\Delta =23$.

SOLUTION:

Ta có: $\Delta = {b^2} - 4ac = 23$
$ \Rightarrow {b^2} \equiv 23\left( {\bmod 4} \right) \Rightarrow {b^2} \equiv 3\left( {\bmod 4} \right)\left( {False} \right)$ $(Q.E.D)$
--------

GEOMETRY IS WONDERFUL !!!

Some people who are good at calculus think that they will become leading mathematicians. It's funny and stupid.


Nguyễn Lâm Thịnh





Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: ^_^

0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh