Đến nội dung

Hình ảnh

$x^{4}+4x^{3}+3x^{2}-12x-16$=0

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 11 trả lời

#1
minhdat881439

minhdat881439

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 Bài viết
GPT
$x^{4}+4x^{3}+3x^{2}-12x-16$=0

Đừng ngại học hỏi. Kiến thức là vô bờ, là một kho báu mà ta luôn có thể mang theo dể dàng


Trần Minh Đạt tự hào là thành viên VMF


#2
MIM

MIM

    KTS tương lai

  • Thành viên
  • 334 Bài viết

GPT
$x^{4}+4x^{3}+3x^{2}-12x-16$=0

:lol:

$x^{4}+4x^{3}+3x^{2}-12x-16=0$

$\Leftrightarrow (x^2+x)^2+2(x^2+x)(x+2)-4(x+2)^2=0$

Đặt $a=x^2+x, b=x+2$ ta có $a^2+2ab-4b^2=0$

$\Leftrightarrow (a+b)^2-5b^2=0\Leftrightarrow (a+b+b\sqrt{5})(a+b-b\sqrt{5})=0$

$\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} a+b+b\sqrt{5}=0 \\ a+b-b\sqrt{5}=0 \\ \end{array}\right.$

$\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x^2+x+x+2+x\sqrt{5} +2\sqrt{5} =0 \\ x^2+x+x+2-x\sqrt{5}-2\sqrt{5}=0 \\ \end{array}\right.$

$\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x=\frac{\sqrt{5}-2+\sqrt{1+4\sqrt{5}}}{2} \\ x=\frac{\sqrt{5}-2-\sqrt{1+4\sqrt{5}}}{2} \\ \end{array}\right.$

#3
Apollo Second

Apollo Second

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết
lâu wa" chưa có ai chém , mình xin chém lun nhá ^^ ( tiện text cái máy tính mới mua lun ^^ )
PT $<=>(x^2+(2-\sqrt{5})x+2-2\sqrt{5})(x^2+(2+\sqrt{5})x+2+2\sqrt{5})=0$
$<=>x^2+(2-\sqrt{5})x+2-2\sqrt{5}=0\Lambda x^2+(2+\sqrt{5})x+2+2\sqrt{5}=0$ (VN)$<=>x=\frac{\sqrt{5}-2\pm \sqrt{1+4\sqrt{5}}}{2}$
Vậy $x=\frac{\sqrt{5}-2\pm \sqrt{1+4\sqrt{5}}}{2}$ là nghiệm của PT, text máy tính k biết đúng không có gì mọi người chỉnh giúp nha , tkz :)

Này Ngốc , nếu có gì mày không thể làm được thì đó là từ bỏ ;)


#4
ngminhtuan

ngminhtuan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết

lâu wa" chưa có ai chém , mình xin chém lun nhá ^^ ( tiện text cái máy tính mới mua lun ^^ )
PT $<=>(x^2+(2-\sqrt{5})x+2-2\sqrt{5})(x^2+(2+\sqrt{5})x+2+2\sqrt{5})=0$
$<=>x^2+(2-\sqrt{5})x+2-2\sqrt{5}=0\Lambda x^2+(2+\sqrt{5})x+2+2\sqrt{5}=0$ (VN)$<=>x=\frac{\sqrt{5}-2\pm \sqrt{1+4\sqrt{5}}}{2}$
Vậy $x=\frac{\sqrt{5}-2\pm \sqrt{1+4\sqrt{5}}}{2}$ là nghiệm của PT, text máy tính k biết đúng không có gì mọi người chỉnh giúp nha , tkz :)



Bạn nói cách dùng máy tính tìm ra nghiệm này đi :ukliam2:

#5
ckuoj1

ckuoj1

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 177 Bài viết
Tớ hay dùng cách này để nhẩm nghiệm bậc 4 :
Đầu tiên bạn nhập toàn bộ biểu thức vào máy, sao cho trên máy hiển thị : X^4 +4X^3 +3X^2-12X-16 (đây là tớ viết lại nguyên hiển thi trên máy Casio fx570MS, mog BQT bỏ wa nha ^^).
Sau đó dùng chức năng giải pt. Ân SHIFT---> SOLVE. Nhập X=0, rồi ấn Shift---> solve. Đợi máy giải ra kết quả, ta lưu kết quả đó vào 1 biến A, sau dùng sơ đồ hooc- ne tìm ra 1 pt bậc 3, giải pt bậc 3 này = chức năng EQN của mt, tìm đk nghiệm thứ 2.
Theo định lý Vi-et đảo ---> 1 pt bậc 2. Tiếp đó bạn phân tích đa thức thành nhân tử là đk ^^
(khi dùng định lý Vi-et, thường tớ làm tròn cho dễ tính. Nhưng có 1 số pt làm tròn thì sai số sẽ rất lớn, dẫn tới bài toán sai. Khi đó thì tớ bó tay. com luôn :P)
Những người thông minh là những người biết bị thần kinh đúng lúc ^^

#6
Apollo Second

Apollo Second

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết

Tớ hay dùng cách này để nhẩm nghiệm bậc 4 :
Đầu tiên bạn nhập toàn bộ biểu thức vào máy, sao cho trên máy hiển thị : X^4 +4X^3 +3X^2-12X-16 (đây là tớ viết lại nguyên hiển thi trên máy Casio fx570MS, mog BQT bỏ wa nha ^^).
Sau đó dùng chức năng giải pt. Ân SHIFT---> SOLVE. Nhập X=0, rồi ấn Shift---> solve. Đợi máy giải ra kết quả, ta lưu kết quả đó vào 1 biến A, sau dùng sơ đồ hooc- ne tìm ra 1 pt bậc 3, giải pt bậc 3 này = chức năng EQN của mt, tìm đk nghiệm thứ 2.
Theo định lý Vi-et đảo ---> 1 pt bậc 2. Tiếp đó bạn phân tích đa thức thành nhân tử là đk ^^
(khi dùng định lý Vi-et, thường tớ làm tròn cho dễ tính. Nhưng có 1 số pt làm tròn thì sai số sẽ rất lớn, dẫn tới bài toán sai. Khi đó thì tớ bó tay. com luôn :P)

Cái này áp dụng chó mấy cái PT nghiệm đẹp thui mà , hjx chứ máy cái PT điển hình như PT trên thì làm sao mà giải quyết hjx @@! ( tại nó ra nghiệm mấy phải mấy thì phải hoocle thế nào đây @@! )
với lại lúc bạn giải PT đó , mình nghỉ bạn nên thêm 1 bước vào ^^ , à ý kiến thui nha :), là bạn nên tìm ra khoảng nghiệm của PT r bấm dzo giúp nhẹ nhàng cho cái máy nó tìm nghiệm hơn :), chứ cái kia mà PT nó ra nghiệm 9 phải mấy thì khổ cái máy tính với bạn ngồi chờ mệt lắm ak" ^^

Này Ngốc , nếu có gì mày không thể làm được thì đó là từ bỏ ;)


#7
Apollo Second

Apollo Second

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết

Tớ hay dùng cách này để nhẩm nghiệm bậc 4 :
Đầu tiên bạn nhập toàn bộ biểu thức vào máy, sao cho trên máy hiển thị : X^4 +4X^3 +3X^2-12X-16 (đây là tớ viết lại nguyên hiển thi trên máy Casio fx570MS, mog BQT bỏ wa nha ^^).
Sau đó dùng chức năng giải pt. Ân SHIFT---> SOLVE. Nhập X=0, rồi ấn Shift---> solve. Đợi máy giải ra kết quả, ta lưu kết quả đó vào 1 biến A, sau dùng sơ đồ hooc- ne tìm ra 1 pt bậc 3, giải pt bậc 3 này = chức năng EQN của mt, tìm đk nghiệm thứ 2.
Theo định lý Vi-et đảo ---> 1 pt bậc 2. Tiếp đó bạn phân tích đa thức thành nhân tử là đk ^^
(khi dùng định lý Vi-et, thường tớ làm tròn cho dễ tính. Nhưng có 1 số pt làm tròn thì sai số sẽ rất lớn, dẫn tới bài toán sai. Khi đó thì tớ bó tay. com luôn :P)

hj2 cái này mình dùng "kinh nghiệm bản thân" thui chứ k có gì đặc biệt đâu :) , nhận thấy PT có 2 nghiệm ( dùng phương pháp trên tìm ra 2 nghiệm đó = máy tính r save vào, ở đây mình đặt 2 nghiệm là A và B
nhận thấy : $A^2+B^2=5$ và $2(A+B)+AB=-2$ tới đây ta giải hệ tìm ra S, P thôi , ta sẽ ra 2 nghiệm S,P 1 thì đó chính là 2 S, P tương ứng của 2 phương trình phân tích ra từ PT đề ^^

Này Ngốc , nếu có gì mày không thể làm được thì đó là từ bỏ ;)


#8
ngminhtuan

ngminhtuan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 81 Bài viết

hj2 cái này mình dùng "kinh nghiệm bản thân" thui chứ k có gì đặc biệt đâu :) , nhận thấy PT có 2 nghiệm ( dùng phương pháp trên tìm ra 2 nghiệm đó = máy tính r save vào, ở đây mình đặt 2 nghiệm là A và B
nhận thấy : $A^2+B^2=5$ và $2(A+B)+AB=-2$ tới đây ta giải hệ tìm ra S, P thôi , ta sẽ ra 2 nghiệm S,P 1 thì đó chính là 2 S, P tương ứng của 2 phương trình phân tích ra từ PT đề ^^


Cách làm không phải hay ... mà là quá hay :ukliam2:, nhưng mà tại sao lại nghĩ ra cái biểu thức $A^2+B^2$ và $2(A+B)+AB$ vậy ?

#9
Apollo Second

Apollo Second

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết
đó là "tuyệt chiu" sư môn của mình mà ^^ cái này áp dụng được cho rất nhiều PT , nhưng cũng có vài cái phải theo kiểu " đặc biệt" cái này thì mình chịu :D

Àh mà mình nghỉ có gì cần bàn luận bạn nên pm qua nick mình :D , đừng để 2 người cùng "spam" trong topic thế này có vẻ không tốt lắm =.+"

Này Ngốc , nếu có gì mày không thể làm được thì đó là từ bỏ ;)


#10
ckuoj1

ckuoj1

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 177 Bài viết

hj2 cái này mình dùng "kinh nghiệm bản thân" thui chứ k có gì đặc biệt đâu :) , nhận thấy PT có 2 nghiệm ( dùng phương pháp trên tìm ra 2 nghiệm đó = máy tính r save vào, ở đây mình đặt 2 nghiệm là A và B
nhận thấy : $A^2+B^2=5$ và $2(A+B)+AB=-2$ tới đây ta giải hệ tìm ra S, P thôi , ta sẽ ra 2 nghiệm S,P 1 thì đó chính là 2 S, P tương ứng của 2 phương trình phân tích ra từ PT đề ^^

Cái cách này hay thật. Cảm ơn bạn. Nó đúng hơ nhiều so với cách của mình
Những người thông minh là những người biết bị thần kinh đúng lúc ^^

#11
ckuoj1

ckuoj1

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 177 Bài viết

đó là "tuyệt chiu" sư môn của mình mà ^^ cái này áp dụng được cho rất nhiều PT , nhưng cũng có vài cái phải theo kiểu " đặc biệt" cái này thì mình chịu :D

Àh mà mình nghỉ có gì cần bàn luận bạn nên pm qua nick mình :D , đừng để 2 người cùng "spam" trong topic thế này có vẻ không tốt lắm =.+"

bạn ơi, thế cái nghiệm sau khi giải pt bậc 3, ta chỉ lấy 9 chữ số thập fan đó. Như vậy sai sô có lớn ko bạn ^^
Những người thông minh là những người biết bị thần kinh đúng lúc ^^

#12
Apollo Second

Apollo Second

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết

bạn ơi, thế cái nghiệm sau khi giải pt bậc 3, ta chỉ lấy 9 chữ số thập fan đó. Như vậy sai sô có lớn ko bạn ^^

ây da , cái này minh có biết đâu :| , nhưng mình nghỉ toán học là cần sự chính xác đúng không :) , Lý Hóa thì có thể làm tròn chứ Toán thì không được nhỉ $\sqrt{3}$ là $\sqrt{3}$ chứ đâu có ai thay thế là $1,732$ đâu đúng không :)

Này Ngốc , nếu có gì mày không thể làm được thì đó là từ bỏ ;)





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh