Đến nội dung

Hình ảnh

Bài tập về Sup,..

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 39 trả lời

#21
nemo

nemo

    Hoa Anh Thảo

  • Founder
  • 416 Bài viết

À, mà bổ đề Zooc có phải là bổ đề Zoon kô nhỉ


Đúng rồi, viết đúng phải là Zorn (Zorn's Lemma), (cái này làm mình nhớ tới vụ Sì-Lô và Si-Lôp (Sylow), mình đọc là Si-Lốp làm cả lớp không biết đấy là định lý gì vì trong lớp thầy thường gọi là Sì-Lô :P).

Nếu bạn nào ở TPHCM thì tìm đọc cuốn Phương Pháp Mới Học Toán Đại Học của thầy Dương Minh Đức, trong đó có nói chi tiết tới bổ đề Zorn và chứng minh nó tương đương với một loạt hơn chục các tiên đề, bổ đề, định lý khác.
<span style='color:purple'>Cây nghiêng không sợ chết đứng !</span>

#22
Ham_Toan

Ham_Toan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 147 Bài viết

Tớ nghĩ bài toán 1 là bổ đề Zooc nổi tiếng, nhưng mà khi đề cập đến Zooc thì tớ luôn thấy nhắc tới quan hệ thứ tự, còn phát biểu Zooc kiểu ấy có lẽ là không nên. Còn bài toán hai thì chỉ cần  sử dụng định nghĩa của sup là được thôi mà bạn.

Câu 2 bạn vietbac và bạn HamToan làm xem mình thấy khó lí luận lắm!!! Mình cũng làm nó dựa trên định nghĩa sup mà mình đã đưa thành 1 bài tập cm trên diễn đàn rồi!!! :Rightarrow

sup(A+B) :in supA + supB
CM:
:in a :in A, a :in supA
:pi b :in B, b :P supB
Vậy a + b :beer supA + sup B :beer a :in A , b :in B
Suy ra supA + supB là một chặn trên của tập A+B
Theo định nghĩa, sup là chặn trên nhỏ nhất, nên sup(A+B) :beer supA + supB

#23
lifeformath

lifeformath

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 354 Bài viết

Tớ nghĩ bài toán 1 là bổ đề Zooc nổi tiếng, nhưng mà khi đề cập đến Zooc thì tớ luôn thấy nhắc tới quan hệ thứ tự, còn phát biểu Zooc kiểu ấy có lẽ là không nên. Còn bài toán hai thì chỉ cần  sử dụng định nghĩa của sup là được thôi mà bạn.

Câu 2 bạn vietbac và bạn HamToan làm xem mình thấy khó lí luận lắm!!! Mình cũng làm nó dựa trên định nghĩa sup mà mình đã đưa thành 1 bài tập cm trên diễn đàn rồi!!! :in

sup(A+B) :D supA + supB
CM:
:alpha a :in A, a :D supA
:x b :in B, b :x supB
Vậy a + b :in supA + sup B :perp a :in A , b :in B
Suy ra supA + supB là một chặn trên của tập A+B
Theo định nghĩa, sup là chặn trên nhỏ nhất, nên sup(A+B) :alpha supA + supB

bạn HamToan giỡn hoài, ta cm: sup(A+B)=supA+supB chứ bộ!!!
Sự lãng mạn của toán học là ko thể thiếu để đưa ra các ý tưởng sáng tạo mới!!!

#24
lifeformath

lifeformath

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 354 Bài viết
cho A,B là 2 tập khác rỗng và có tất cả các phần tử >0. A,B lần lượt bị chặn trên.CMR:
1)Tập (A.B)={x.y|x} cũng bị chặn trên
2)sup(A.B)=supA.supB :x
Sự lãng mạn của toán học là ko thể thiếu để đưa ra các ý tưởng sáng tạo mới!!!

#25
Mr Stoke

Mr Stoke

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 582 Bài viết
để
khi đó
do đó mà . Mọi $x,y$ thuộc $A,B$ thì

==>đpcm

Mr Stoke 


#26
Ham_Toan

Ham_Toan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 147 Bài viết
Oh, sorry, mình thiếu mất phần:
supA + supB :) sup(A+B)
Để Cm điều này ta dựa vào kết quả sau: a :mellow: b :Leftrightarrow a :in b + :P :forall :) >0
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2\varepsilon<x+y :leq sup(A+B)
Vậy

#27
Global

Global

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Nếu ko nhầm thì bài này lấy từ sách của thầy Thanh, ko biết có phải bạn học ở KHTN ko?

#28
bchl85

bchl85

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Bác Ham Toan à, cháu ko hiểu cách làm của bác lắm.
Sao lại có supA - :) < x?
x :in A thì x :( A ... rồi làm sao để có được cái đó?

Bài này cháu làm thế này:
1) Như bác làm.

2) a + b :in A + B => a + b :D sup(A+B) :sum a :in A, b :in B
=> a :D sup(A+B) - b :sum a :in A, b :in B
=> sup(A+B) - b là upperbound(chặn trên) của a
supA là chặn trên nhỏ nhất
=> supA :D sup(A+B) - b
=> b :Leftrightarrow sup(A+B) - supA :forall b :forall :in B
=> sup(A+B) - supA là chặn trên của B
=> supB :sum sup(A+B) - supA
=> supA + sup B :sum sup(A+B)

Kết hợp 2 cái thì có dpcm

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bchl85: 11-11-2005 - 22:17


#29
magic

magic

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 114 Bài viết
Bạn bchl85 có cách làm hay thật. Chỉ có điều sao bạn lại không hiểu điều mà bạn Ham Toan nhỉ. Mình hay nghĩ tới cách giải giống của Ham Toan hơn.

#30
bchl85

bchl85

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Mình thật ko hiểu lắm, sao lại chọn được x :) A để có supA - :) < x
Theo định nghĩa thì x < supA :pe x :D A
Tại mình chưa thấy cách CM này bao giờ, bạn giải thích hộ được ko nhỉ?

#31
magic

magic

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 114 Bài viết
Theo định nghĩa thì supA là chặn trên nhỏ nhất của A. Như vậy với mọi nên không thể là chặn trên. Mà một số không là chặn trên của một tập khi nào? Chỉ khi trong tập đó tồn tại một số

#32
bchl85

bchl85

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Aha, đã hiểu, cảm ơn bạn nhiều :)

#33
lifeformath

lifeformath

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 354 Bài viết
cho f:D->R là 1 hàm bị chặn. Xét http://dientuvietnam...tex.cgi?f^ ,f^-^_^->R xác định bởi http://dientuvietnam...metex.cgi?f^ (x)=max(f(x),0) và http://dientuvietnam...metex.cgi?f^-(x)=max(-f(x),0).CMR:
a) http://dientuvietnam...tex.cgi?f^ f^-
c) http://dientuvietnam...metex.cgi?f^-(x) cũng có bdt như vậy!!!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lifeformath: 23-11-2005 - 14:23

Sự lãng mạn của toán học là ko thể thiếu để đưa ra các ý tưởng sáng tạo mới!!!

#34
Ronaldo

Ronaldo

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 422 Bài viết
Này, ông anh, về phải bằng 0 rồi mà, bài này là bài tập áp dụng định nghĩa về sup inf được đây : biggrin :

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi camum: 19-11-2005 - 12:27


#35
lifeformath

lifeformath

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 354 Bài viết
bạn camum trả lời chẳng có lợi ích gì cho người xem cả!!! Mình nghĩ bạn nên nghiêm chỉnh hơn và hướng tốt hơn đến bài toán. Nói ko ai chả làm được!!!
Sự lãng mạn của toán học là ko thể thiếu để đưa ra các ý tưởng sáng tạo mới!!!

#36
bchl85

bchl85

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Bạn lifeformath xem lại đi, 2 câu đầu thì ko có gì khó chỉ cần xét các trường hợp của f(x) thôi, nhưng câu 3 đề bài sai hay sao ấy'. Camum nói đúng đấy, VP bdt = 0 rồi mà, mà VT > 0 thì CM kiểu gì.

#37
tthao

tthao

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 25 Bài viết
câu hỏi đơn giản, nhưng giá mà các bạn thảo luận xem ứng dụng của cái này thế nào thì có ý nghĩa hơn. Cái bdt này đơn giản nhưng quan trọng trọng measures theory và potential theory!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tthao: 21-11-2005 - 09:36


#38
lifeformath

lifeformath

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 354 Bài viết
Xin lỗi các bạn mình đánh nhầm đề!!! Mình sẽ sửa lại tức khắc! Và mình mời các bạn thảo luận những ý tưởng và ứng dụng của nó!!!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lifeformath: 23-11-2005 - 14:48

Sự lãng mạn của toán học là ko thể thiếu để đưa ra các ý tưởng sáng tạo mới!!!

#39
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
thường trong lý thuyết tích phân và độ đo người ta chỉ chứng minh cho trường hợp f^{+}>=0. Truong hop tong quat ap dung cho 2 ham khong am la f^{-} va f^{+}. the thoi.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#40
km1995

km1995

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

Nếu ko nhầm thì bài này lấy từ sách của thầy Thanh, ko biết có phải bạn học ở KHTN ko?

Bạn ơi, bạn có thể nói rõ tên sách được không?




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh