Jump to content

Photo

Giải các pt, hệ pt: 2.$\sqrt{2x^{2}+9}+\sqrt{2x^{2}-9}=9+3\sqrt7$

- - - - -

  • Please log in to reply
20 replies to this topic

#1
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 posts
Giải pt, hệ pt:
1. $\left\{\begin{matrix} (x+y)(x^{2}-y^{2}) = 1176\\ (x-y)(x^{2}+y^{2}) = 696 \end{matrix}\right.$
2.$\sqrt{2x^{2}+9}+\sqrt{2x^{2}-9}=9+3\sqrt7$
3.$x^{x^{5}}=5$ (tìm cách đơn giản nhất)

Edited by donghaidhtt, 13-07-2012 - 16:28.


#2
Gioi han

Gioi han

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 384 posts
Giải pt, hệ pt:
1. $\left\{\begin{matrix} (x+y)(x^{2}-y^{2}) = 1176\\ (x-y)(x^{2}+y^{2}) = 696 \end{matrix}\right.$

$\left\{\begin{matrix} (x+y)(x^{2}-y^{2}) = 1176\\ (x-y)(x^{2}+y^{2}) = 696 \end{matrix}\right.$
$<=>$ $\left\{\begin{matrix} (x+y)^{2}(x-y) = 1176\\ (x-y)(x^{2}+y^{2}) = 696 \end{matrix}\right.$
Đat $x-y=a$ , $x+y=b$ ta co he tro thanh:
$\left\{\begin{matrix} ab^{2}=1176\\ a(a^{2}b^{2})=1392 \end{matrix}\right.$
<=> $\left\{\begin{matrix} a=6\\ b=14 \end{matrix}\right.$
hoac
$\left\{\begin{matrix} a=6\\ b=-14\end{matrix}\right.$

.................................
P/s: Sr vi word minh bi loi, :(

Edited by nguyenhang28091996, 12-07-2012 - 08:48.


#3
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 posts

2.$\sqrt{2x^{2}+9}+\sqrt{2x^{2}-9}=9+3\sqrt7$

Đặt $2x^2=y$
Suy ra $\sqrt{y+9}+\sqrt{y-9}=9+3\sqrt7$
Hay $2y+2 \sqrt{y^2-81}=144+54\sqrt{7}$
Hay $\sqrt{y^2-81}=72+27\sqrt{7}-y$
Hay $y^2-81=10287+3888\,\sqrt {7}-144\,y-54\,\sqrt {7}y+{y}^{2}$
Tương đương với:
$-18\, \left( 8+3\,\sqrt {7} \right) \left( -72+y \right) =0$
Suy ra $y=72$
Hay $x= \pm 6$

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#4
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 posts
Còn câu 3, các bạn làm nốt.
Câu 4: $ 2\left({x-2}\right)\left({\sqrt[3]{{4x-4}}+\sqrt{2x-2}}\right) = 3x-1 $
Câu 5:
$\left\{\begin{matrix}
\sqrt{x+y}+\sqrt{x-y}=2\sqrt{y}\\
\sqrt{x}+\sqrt{5y}=3
\end{matrix}\right.$

p/s Dạo này VMF hơi trầm, tính âm mưu gì đây? :lol: :lol:

Edited by donghaidhtt, 12-07-2012 - 16:41.


#5
T M

T M

    Trung úy

  • Thành viên
  • 926 posts
5. $(1) \Longrightarrow 2x+2\sqrt{x^2-y^2}=4y \Longrightarrow 16y^2+4x^2-16xy=4(x^2-y^2) \Longrightarrow -16xy+20y^2=0 \Longrightarrow y(-16x+20y)=0$

:D

-------

Câu 3 cậu làm ra mấy nghiệm nhỉ ?

Edited by luxubuhl, 12-07-2012 - 16:51.

ĐCG !

#6
minhdat881439

minhdat881439

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 posts

Còn câu 3, các bạn làm nốt.
Câu 5:
$\left\{\begin{matrix}
\sqrt{x+y}+\sqrt{x-y}=2\sqrt{y}\\
\sqrt{x}+\sqrt{5y}=3
\end{matrix}\right.$

p/s Dạo này VMF hơi trầm, tính âm mưu gì đây? :lol: :lol:

ĐK: $x+y\geq 0; x-y\geq 0;x,y\geq 0$
pt1$\Leftrightarrow 2x+2\sqrt{x^{2}+y^{2}}=4y\Leftrightarrow \sqrt{x^{2}-y^{2}}=2y-x\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
2y-x\geq 0 & \\
5y^{2}=4xy\Rightarrow y=0 hoặc y=\frac{4}{5}x &
\end{matrix}\right.$
Thế y=0 vào pt2 suy ra x=9 (loại)
Thế $y=\frac{4}{5}x$ vào pt 2 suy ra x=1 (thỏa)
Vậy hệ có nghiệm (1;$\frac{4}{5}$)
p\s khi nào cũng lẹt đẹt đi sau :( :(

Edited by minhdat881439, 12-07-2012 - 16:53.

Đừng ngại học hỏi. Kiến thức là vô bờ, là một kho báu mà ta luôn có thể mang theo dể dàng


Trần Minh Đạt tự hào là thành viên VMF


#7
minhdat881439

minhdat881439

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 posts

Câu 4: $ 2\left({x-2}\right)\left({\sqrt[3]{{4x-4}}+\sqrt{2x-2}}\right) = 3x-1 $
p/s Dạo này VMF hơi trầm, tính âm mưu gì đây? :lol: :lol:

Nhận thấy x=2 không phải là nghiệm của phương trình
$\Rightarrow \sqrt{2x-2}+\sqrt[3]{4x-4}=\frac{3x-1}{2x-4}$
+Đặt $ f(x)=\sqrt{2x-2}+\sqrt[3]{4x-4}\Rightarrow f'(x)=\frac{1}{\sqrt{2x-2}}+\frac{4}{3}\sqrt[3]{\frac{1}{(4x+4)^{2}}}> 0; \forall x> 1$
+Đặt $g(x)=\frac{3x-1}{2x-4}\Rightarrow g'(x)=\frac{-10}{(2x-4)^{2}}< 0,\forall x> 1$
Nhận thấy x=3 là nghiệm của phương trình nên là nghiệm duy nhất của phương trình
Vậy pt có nghiệm x=3
p\s tớ mới học đạo hàm có gì các bạn sứa giúp

Đừng ngại học hỏi. Kiến thức là vô bờ, là một kho báu mà ta luôn có thể mang theo dể dàng


Trần Minh Đạt tự hào là thành viên VMF


#8
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 posts

Nhận thấy x=2 không phải là nghiệm của phương trình
$\Rightarrow \sqrt{2x-2}+\sqrt[3]{4x-4}=\frac{3x-1}{2x-4}$

Sao không làm thế này cho dễ nhỉ :lol: :lol: , đạo hàm làm gì?
$2(\sqrt{2x-2}+\sqrt[3]{4x-4})=\frac{3x-1}{x-2}\Leftrightarrow 2(\sqrt{2x-2}+\sqrt[3]{4x-4})=3+\frac{5}{x-2}$

#9
minhdat881439

minhdat881439

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 posts

Sao không làm thế này cho dễ nhỉ :lol: :lol: , đạo hàm làm gì?
$2(\sqrt{2x-2}+\sqrt[3]{4x-4})=\frac{3x-1}{x-2}\Leftrightarrow 2(\sqrt{2x-2}+\sqrt[3]{4x-4})=3+\frac{5}{x-2}$

tới đó giải bằng cách đặt ẩn à bạn có thể giải tiếp được không
p\s đạo hàm à lật sách giáo khoa đại số lớp 11 là biết :icon6: :icon6:

Đừng ngại học hỏi. Kiến thức là vô bờ, là một kho báu mà ta luôn có thể mang theo dể dàng


Trần Minh Đạt tự hào là thành viên VMF


#10
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 posts

tới đó giải bằng cách đặt ẩn à bạn có thể giải tiếp được không
p\s đạo hàm à lật sách giáo khoa đại số lớp 11 là biết :icon6: :icon6:

Bạn dùng đánh giá, cùng với điều kiện $x\geq 1$ và x khác 2

Edited by donghaidhtt, 12-07-2012 - 21:10.


#11
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 posts
Tiếp nữa:
Câu 6:
\[ \left\{\begin{array}{l}\sqrt[4]{x}\left(\frac{1}{4}+\frac{2\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x+y}\right) =2\\ \sqrt[4]{y}\left(\frac{1}{4}-\frac{2\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x+y}\right) =1\end{array}\right. \]
Câu 7:
\[ \sqrt{\frac{x^{3}}{3-4x}}-\frac{1}{2\sqrt{x}}=\sqrt{x} \]
Câu 8:
\[\sqrt{x+1}+6\sqrt{9-x^{2}}+6\sqrt{(x+1)(9-x^{2})}=38+10x-2x^{2}-x^{3}\]

#12
minhdat881439

minhdat881439

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 posts
7.ĐK: $ 0< x\leq \frac{3}{4}$
$pt \Leftrightarrow \frac{x^{3}}{3-4x}=x+\frac{1}{4x}+1\Leftrightarrow 4x^{4}+16x^{3}+4x^{2}-8x-3=0$
tới đó bấm casio ra nghiệm là $\frac{\sqrt{2}}{2}$ còn nếu giải thì tớ chưa nghĩ ra

Đừng ngại học hỏi. Kiến thức là vô bờ, là một kho báu mà ta luôn có thể mang theo dể dàng


Trần Minh Đạt tự hào là thành viên VMF


#13
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 posts

7.
$4x^{4}+16x^{3}+4x^{2}-8x-3=0$


Viết pt thành pt tích
\[(ax^{2}+bx-1)(cx^{2}+dx+3)=0\]
Đồng nhất hệ số

có \[\left\{\begin{matrix}
ac=4(1)\\
ad+bc=16(2)\\
3a-c=4(3)\\
3b-d=-8(4)
\end{matrix}\right.\]
từ $(1).(3)$ có a,c thay vào tìm b,d


#14
T M

T M

    Trung úy

  • Thành viên
  • 926 posts

7.ĐK: $ 0< x\leq \frac{3}{4}$
$pt \Leftrightarrow \frac{x^{3}}{3-4x}=x+\frac{1}{4x}+1\Leftrightarrow 4x^{4}+16x^{3}+4x^{2}-8x-3=0$
tới đó bấm casio ra nghiệm là $\frac{\sqrt{2}}{2}$ còn nếu giải thì tớ chưa nghĩ ra


Tiếp ....

$4x^4+16x^3+4x^2-8x-3=0 \Longleftrightarrow (2x^2-1)(2x^2+8x+3)=0$

P/S: cậu phải tính hết nghiệm ra mới phân tích được chứ :)
ĐCG !

#15
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 posts
Không ai chém tiêu đề topic hết! Mà sao không đổi tiêu đề lại đi chứ CD13 thấy nội dung và tiêu đề không phù hợp lắm!

Giải $x^{x^5}=5$
Trước hết nhận thấy $x<1$ không là nghiệm của phương trình.
Đặt $t=x^5(1)$ phương trình viết lại:$x^t=5(2)$
Từ $(1),(2) \to 5x^5=tx^t(3)$
Xét hàm số $f(t)=t.x^t$ có $f'(t)=x^t+t.x^t.\ln x=x^t(1+t.\ln x) >0$ với mọi $x,t\ge1$.
Như vậy $(3)$ xảy ra khi $t=5 \to x^5=5 \to x=\sqrt[5]{5}$.

Edited by CD13, 13-07-2012 - 16:25.


#16
minhdat881439

minhdat881439

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 posts

Tiếp ....

$4x^4+16x^3+4x^2-8x-3=0 \Longleftrightarrow (2x^2-1)(2x^2+8x+3)=0$

P/S: cậu phải tính hết nghiệm ra mới phân tích được chứ :)

không biết bấm máy tính nó ra nghiệm lẻ nên chịu :( :(

Đừng ngại học hỏi. Kiến thức là vô bờ, là một kho báu mà ta luôn có thể mang theo dể dàng


Trần Minh Đạt tự hào là thành viên VMF


#17
T M

T M

    Trung úy

  • Thành viên
  • 926 posts

không biết bấm máy tính nó ra nghiệm lẻ nên chịu :( :(


Cậu tham khảo topic giải phương trình bậc 4 của bạn nthongcute nhoé :)
ĐCG !

#18
T M

T M

    Trung úy

  • Thành viên
  • 926 posts

Câu 7:
\[ \sqrt{\frac{x^{3}}{3-4x}}-\frac{1}{2\sqrt{x}}=\sqrt{x} \]


$2\sqrt{x^3}.\sqrt{x}-\sqrt{3-4x}-2\sqrt{x}\sqrt{x}.\sqrt{3-4x}=0 \\

\Longrightarrow 2x^2-2x\sqrt{3-4x}-\sqrt{3-4x}=0

\\

\Longrightarrow 2x^2=(1+2x)\sqrt{3-4x}

\\

\Longrightarrow (2x^2-1)(2x^2+8x+3)=0$

Giải ra rồi thử lại là oke rồi :D Quái nhìn quen quen thì ra chiều mình vừa phân tích con này =))=)) Lơ đãng thật

Edited by luxubuhl, 13-07-2012 - 20:00.

ĐCG !

#19
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 posts
Giải phương trình:
$\sqrt{x + 1} + 6\sqrt{9 - x^2} + 6\sqrt{(x + 1)(9 - x^2)} = 38 + 10x - 2x^2 - x^3$

Giải

ĐK:
$\left\{\begin{array}{l}x \geq - 1\\9 - x^2 \geq 0\end{array}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}x \geq -1\\-3 \leq x \leq 3\end{array}\right.$

$\Leftrightarrow -1 \leq x \leq 3$


Đặt $\left\{\begin{array}{l}a = \sqrt{x + 1} \geq 0\\b = \sqrt{9 - x^2} \geq 0\end{array}\right.$

Ta sẽ biểu diễn VF phương trình ban đầu theo a và b. Ta có:
$38 + 10x - 2x^2 - x^3 = (9x - x^3 + 9 - x^2) + 9 - x^2 + x + 1 + 19$

$= (9 - x^2)(x + 1) + (9 - x^2) + (x + 1) + 19 = a^2b^2 + b^2 + a^2 + 19$


Từ đó suy ra, PT ban đầu tương đương:
$a + 6b + 6ab = a^2b^2 + b^2 + a^2 + 19$

$\Leftrightarrow (a^2b^2 - 6ab + 9) + (a^2 - a + \dfrac{1}{4}) + (b^2 - 6b + 9) + \dfrac{3}{4} = 0$

$\Leftrightarrow (ab - 3)^2 + (a - \dfrac{1}{2})^2 + (b - 3)^2 + \dfrac{3}{4} = 0$

Phương trình nói trên vô nghiệm. Vậy phương trình ban đầu vô nghiệm.
Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#20
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 posts
Câu 8:
$8x^2+\sqrt{\frac{1}{x}}=\frac{5}{2}$
Câu 9:
$\sqrt{\frac{6}{2-x}}+\sqrt{\frac{10}{3-x}}=4$
Giải bằng nhiều cách nhé mọi người :icon12: :icon12: :icon12:

Edited by donghaidhtt, 05-08-2012 - 01:39.





1 user(s) are reading this topic

0 members, 1 guests, 0 anonymous users