Đến nội dung

Hình ảnh

Đã tìm ra quy luật số PI

* * * - - 2 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 64 trả lời

#61
Minato

Minato

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 179 Bài viết

Hình như: "Tim có cháy, đầu có sáng!" : D

cảm ơn anh về bài viết này.tuy nhiên nó khá là giống với 'bói toán' vì liên quan đến ngũ hành bát quát.e nghĩ việc chứng minh quy luật của số pi thì cần có cơ sở khoa học và lập luân logic chặt chẽ.tất nhiên e ko đủ trình độ để đánh giá là tài liệu của anh đúng hay sai nhưng theo quan điểm của e thì nó có phần hơi thiên về sự thừa nhận.e ko tìm đc tài liệu khoa học nào chứng minh ngủ hành có liên quan đến các vấn đề toán học.


:excl:  Life has no meaning, but your death shall    :excl:


#62
Lao Hac

Lao Hac

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 279 Bài viết

Nếu như em nhớ không lầm thì có 1 nhà toán học đã chứng minh $\pi, \epsilon$ các số siêu việt, tức là các số không thể biểu diễn được dưới dạng căn thức. Thì do đó, không thể có quy luật được. Vì nếu có quy luật thì $\pi,\epsilon$ lại trở thành một số hữu tỷ????

thì đây là phép tính do bạn ý sáng tạo mà =)


:P


#63
quanghshshs

quanghshshs

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 17 Bài viết

Đọc chả hiểu gì cả..... Phục anh luôn :like  :like  :like  :like  :like  :like  :likeAnh có thể làm gọn trong 1 file được không :icon6:  :icon6:



#64
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2494 Bài viết

Nhân đây mình xin thảo luận với các bạn luôn là con số nào cho Việt Nam ?

Nhiều người chúng ta đều biết chữ "Việt Nam" phát âm gần giống "Một Năm" vì thế nhiều người sử dụng số 15. Ví dụ ở trò ghép hình các miếng gỗ sách Trí Uẩn (bản chào mừng 1000 năm Thăng Long) hình số 15 là hình ghép nước Việt Nam.

Tuy nhiên con số này theo mình là có cái xấu là suy của nó bằng 0.

Nên mình nghĩ nên thay bằng một con số khác đẹp hơn.

Mình chọn số 48 với các lí do sau:
-48 trùng mặt phẳng ngang với số 15 trong bảng suy
-4 s 8 = hara (số trung tâm)
-4 + 8 = 12 và 60 - 48 = 12
-48 với ý nghĩa "chết nhiều vô cùng" để kỷ niệm, nhắc nhở chúng ta về công lao cha ông trong 2 cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp, chống Mỹ.

Mong các bạn góp ý thêm !

"Việt Nam" phát âm gần giống "Một Năm" vì thế nhiều người sử dụng số $15$ (!!!)

Cái này thì cơ sở khoa học ở đâu nhỉ ? (Ý mình nói là gán cho mỗi quốc gia một con số cố định một cách chủ quan thì làm gì có cơ sở khoa học)

Tại sao cứ phải gán cho mỗi quốc gia một con số cố định ?

Để làm gì ?

Nếu là để đánh số mã vùng điện thoại thì đã có quy ước Việt Nam là $84$, còn $48$ là mã vùng của Ba Lan (mình có muốn chọn 48 cũng chẳng được)

Còn nếu là để... đánh đề thì chọn số mấy cho Việt Nam mà chẳng được (quan trọng là đánh có trúng không) chứ làm gì có cơ sở khoa học ?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chanhquocnghiem: 14-05-2018 - 16:39

...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)


#65
lathanhvien

lathanhvien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết
- Câu hỏi: Phút rủi nhất là phút nào?
Phút là thành phần không thể thiếu của giờ. Dựa vào những con số trên vòng tròn đồng hồ, và các mức suy nghĩ trong vòng suy, mình tổng kết được sự may rủi với phút như sau:
Rủi nhất: Kim phút ở trong khoảng số 6 đến số 9.
Rủi nhì: Kim phút ở trong khoảng số 3 đến số 6.
May nhất: Kim phút ở trong khoảng số 9 đến số 12.
May nhì: Kim phút ở trong khoảng số 12 đến số 3.
 
- Câu hỏi: Ngày rủi nhất là ngày nào?
Các ngày 5, 20, 29 là những ngày rủi nhất trong tháng. Nếu đã trúng ngày rủi nhất, kết hợp phút rủi nhất, thì kết quả khỏi nói luôn! :D
 
- Câu hỏi: Số 15 may hay rủi?
Có một công thức được đặt tên là “công thức tăng giảm” để đánh giá dãy số. Sự “tăng” hay “giảm” ở đây dựa vào việc so sánh con số được xét với số 5. Ví dụ dãy số năm sinh mình là: 1986 = 1, 9, 8, 6 = giảm 4, tăng 4, tăng 3, tăng 1 => Tổng hợp lại được: tăng 8, giảm 4 = tăng 4. Đây là kết quả khá “đẹp” với cái tên của mình là Dũng (với chữ D đúng ở vị trí số 4 của bảng chữ 26 chữ cái ABC).
 
Số 15 = giảm 4, tăng 0 = giảm 4. Theo như phép Suy của mình thì số 4 là nhiều chất thổ. Nên giảm nhiều chất thổ nghe cũng hơi nguy hiểm. Nhưng có một góc nhìn khác cho số 15 là 15 = tăng 10 (vì 15-5=10)! = tăng toàn phần (Nghe rất hay!) Số tăng này có vẻ chuẩn, khi các bạn thử “công thức tăng giảm” với một con số nổi tiếng của Việt Nam là 113 sẽ được = giảm 10. Rất liên quan nhau!
 
Số 15 cũng là một con số may mắn của Việt Nam, năm đất nước được thống nhất là năm 1975 (số đầu kết hợp số đuôi là 15)!
 
Số 15 cũng là một con số đối trọng với số 9 trong vòng suy. Các bạn sẽ dễ nhận ra điều này, khi tìm hiểu về phép Suy. Số 9 được coi là con số đại diện cho Trung Quốc. Số 9 theo công thức tăng giảm, nó sẽ là tăng 4 (vì 9-5=4), hay là tăng nhiều chất thổ, rất nguy hiểm.
 
Kết luận: Theo mình, con số 15 là con số cực kỳ đẹp! Các bạn nghĩ thế nào (về số, về Suy…) ?
 
Dự kiến bài viết tiếp theo của mình ở chủ đề này sẽ bàn về 2 con số đặc biệt, là số kara (=12) và số hara (=14)! Chúc các bạn vui vẻ!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lathanhvien: 21-01-2019 - 21:23





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh