Đến nội dung

Hình ảnh

Chuyên mục : Trao đổi các bài toán casio .

casio dạng số học.

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 111 trả lời

#21
yellow

yellow

    Sĩ quan

  • Pre-Member
  • 371 Bài viết

chị không hiểu ý của em lắm.e nói rõ hơn được ko? Mà sao P(1)=8 là sao em

Bạn Zo Zo lấy ví dụ thôi chị ak, bạn ấy mô phỏng lại đề đó mà.
Sao box nhàn thế nhỉ. Góp vui một bài xem nào.
Bài 8: Cho đa thức $f(x)$ bậc $4$ có hệ số cao nhất bằng $1$. Biết $f(1)=3,f(3)=11,f(5)=27$. Tính $A=7f(6)+f(-2)$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi yellow: 14-12-2012 - 21:22


$\large{\int_{0}^{\infty }xdx<\heartsuit}$

#22
DarkBlood

DarkBlood

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 619 Bài viết

Bài 8: Cho đa thức $f(x)$ bậc $4$ có hệ số cao nhất bằng $1$. Biết $f(1)=3,f(3)=11,f(5)=27$. Tính $A=7f(6)+f(-2)$

$f(x)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d.$
Chọn đa thức phụ $g(x)=x^2+2$
Dễ thấy $g(1)=3,g(3)=11,g(5)=27$
Xét đa thức $h(x)=f(x)-g(x)$
$\Rightarrow$ $h(1)=f(1)-g(1)=3-3=0$
Tương tự, ta có: $h(3)=h(5)=0$
Do đó $h(x)$ có các nghiệm $1;3;5.$
Mặt khác $h(x)=f(x)-g(x)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d-x^2-2=x^4+ax^3+(b-1)x^2+cx+(d-2)$
nên $h(x)$ có bậc cao nhất là $4$ và có hệ số là $1.$
$\Rightarrow$ $h(x)=(x-1)(x-3)(x-5)(x+k)=x^4+ax^3+(b-1)x^2+cx+(d-2)$
Ta có: $h(0)=(-1)(-3)(-5)k=d-2$
$\Rightarrow$ $k=\frac{d-2}{-15}$
Do đó $h(x)=(x-1)(x-3)(x-5)(x-\frac{d-2}{15})$
Ta có:
$f(x)=h(x)+g(x)=(x-1)(x-3)(x-5)(x-\frac{d-2}{15})+x^2+2$
Tới đây thay $x=6$ để tính $7f(6)$ và thay $x=-2$ để tính $f(-2)$
Sau đó công hai kết quả lại sẽ khử được $d$ và tính được giá trị của $A.$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoang Huy Thong: 15-12-2012 - 10:14


#23
ckuoj1

ckuoj1

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 177 Bài viết
*Chị góp vui nè*
Cho dãy $S_{1}=81;S_{2}=S_{1}+225;S_{3}=S_{1}+S_{2}+625;S_{4}=S_{1}+S_{2}+S_{3}+1521;....$
Viết quy trình ấn phím liên tục để tính Sn
Những người thông minh là những người biết bị thần kinh đúng lúc ^^

#24
yellow

yellow

    Sĩ quan

  • Pre-Member
  • 371 Bài viết

*Chị góp vui nè*
Cho dãy $S_{1}=81;S_{2}=S_{1}+225;S_{3}=S_{1}+S_{2}+625;S_{4}=S_{1}+S_{2}+S_{3}+1521;....$
Viết quy trình ấn phím liên tục để tính Sn

Em xin chém bài của chị nha! :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:
9 SHIFT STO A
1 SHIFT STO B
81 SHIFT STO C
6 SHIFT STO D
ALPHA B ALPHA = ALPHA B + 1 ALPHA : ALPHA C
ALPHA = ALPHA C + ( ALPHA A + ALPHA D ) $x^2$
ALPHA : ALPHA D ALPHA = ALPHA D + 4 = ... = :wub: :wub: :wub:
Thế là ok! :luoi:

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi yellow: 15-12-2012 - 16:31


$\large{\int_{0}^{\infty }xdx<\heartsuit}$

#25
yellow

yellow

    Sĩ quan

  • Pre-Member
  • 371 Bài viết
Bài 10: Cho dãy số: $13,25,43,...,3(n^2+n)+7$
Gọi $S_n$ là tổng của $n$ số hạng đầu tiên của dãy. Hãy lập quy trình bấm phím liên tục tính $S_n$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi yellow: 15-12-2012 - 17:19


$\large{\int_{0}^{\infty }xdx<\heartsuit}$

#26
ngoc980

ngoc980

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 84 Bài viết

*Góp vui cho topic của em ^^*
Bài 5: Cho P(x) là đa thức với hệ số nguyên có P(21)=17; P(37)=33. biết P(N)=N+51. Tìm N (N là số nguyên)

cách khác nè:
AD: P(x)=a; P(y)=b thì a-b chia hết cho x-y
Ta có: $P(N)-P(37)=N+18\Rightarrow N+18\vdots N-37$(1)
$P(N)-P(21)=N+34\Rightarrow N+34\vdots N-21$(2)
Từ (1) và (2) suy ra $\left\{\begin{matrix} 55\vdots N-37 & & \\ 55\vdots N-21 & & \end{matrix}\right.\Rightarrow N\epsilon {26;32}$

Đừng để những khó khăn đánh gục bạn, hãy kiên nhẫn rồi bạn sẽ vượt qua.

Đừng chờ đợi những gì bạn muốn mà hãy đi tìm kiếm chúng.


#27
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

cách khác nè:
AD: P(x)=a; P(y)=b thì a-b chia hết cho x-y
Ta có: $P(N)-P(37)=N+18\Rightarrow N+18\vdots N-37$(1)
$P(N)-P(21)=N+34\Rightarrow N+34\vdots N-21$(2)
Từ (1) và (2) suy ra $\left\{\begin{matrix} 55\vdots N-37 & & \\ 55\vdots N-21 & & \end{matrix}\right.\Rightarrow N\epsilon {26;32}$

Số 55 lấy ở đâu thế bạn ?

KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#28
ckuoj1

ckuoj1

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 177 Bài viết

Em xin chém bài của chị nha! :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:
9 SHIFT STO A
1 SHIFT STO B
81 SHIFT STO C
6 SHIFT STO D
ALPHA B ALPHA = ALPHA B + 1 ALPHA : ALPHA C
ALPHA = ALPHA C + ( ALPHA A + ALPHA D ) $x^2$
ALPHA : ALPHA D ALPHA = ALPHA D + 4 = ... = :wub: :wub: :wub:
Thế là ok! :luoi:

Chị không hiểu ý của e lắm, x đó ở đâu ra em ?????
Chị nghĩ ta đừng viết ALPHA gì đó nữa, nhìn rắc rối lắm. Theo chị nên viết thế này thì có thể dễ dàng khảo bài hơn ^^
*************************
Ta nhập vào màn hình máy tính CASIO fx-570ms dòng :
-1 SHIFT TO X
$X=X+2:B=B+A:A=B+(2X^{2}+7)^{2}:A=A+B:B=A+(2(X+1)^{2}+7)^{2}$
*Đáp án của chị đó, bài này hay sai lắm. Em viết lại theo cách chị để chị xem được không ?
Những người thông minh là những người biết bị thần kinh đúng lúc ^^

#29
ngoc980

ngoc980

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 84 Bài viết

Số 55 lấy ở đâu thế bạn ?

chỉ là viết N+18=(N-37)+55; N+34=(N-21)+55 thôi mà

Đừng để những khó khăn đánh gục bạn, hãy kiên nhẫn rồi bạn sẽ vượt qua.

Đừng chờ đợi những gì bạn muốn mà hãy đi tìm kiếm chúng.


#30
yellow

yellow

    Sĩ quan

  • Pre-Member
  • 371 Bài viết

Chị không hiểu ý của e lắm, x đó ở đâu ra em ?????
Chị nghĩ ta đừng viết ALPHA gì đó nữa, nhìn rắc rối lắm. Theo chị nên viết thế này thì có thể dễ dàng khảo bài hơn ^^
*************************
Ta nhập vào màn hình máy tính CASIO fx-570ms dòng :
-1 SHIFT TO X
$X=X+2:B=B+A:A=B+(2X^{2}+7)^{2}:A=A+B:B=A+(2(X+1)^{2}+7)^{2}$
*Đáp án của chị đó, bài này hay sai lắm. Em viết lại theo cách chị để chị xem được không ?

$x^2$ là cái phím bình phương ấy. Nếu viết ra thì cách của em nhanh hơn cách của chị nhiều ^^. Với lại chị xem lại quy trình thử coi. Em chạy thử mà ngay ở $S_1$ đã sai rồi.

$\large{\int_{0}^{\infty }xdx<\heartsuit}$

#31
yellow

yellow

    Sĩ quan

  • Pre-Member
  • 371 Bài viết
Bài 11: Dự báo với mức độ tiêu thụ dầu không đổi như hiện nay, trữ lượng dầu của một nước sẽ hết sau 50 năm. Nếu thay vì mức độ tiêu thụ dầu không đổi, do nhu cầu thực tế mức độ tiêu thụ dầu tăng lên 5%/năm. Hỏi sau bao nhiêu năm số dầu dự trữ sẽ hết!

$\large{\int_{0}^{\infty }xdx<\heartsuit}$

#32
yellow

yellow

    Sĩ quan

  • Pre-Member
  • 371 Bài viết

Cách của mình:
Gọi trữ lượng là x
Mức tiêu thụ là y/năm
Suy ra $\frac{x}{y}=50$
Khi y tăng 5% thì trữ lượng sẽ hết sau số năm là $\frac{x}{y+\frac{5}{100}y}=\frac{x}{y}:\frac{105}{100}=50.\frac{20}{21}\approx 47$ năm 7 tháng. Thanks

Bài này mình thấy thầy nói là 25 năm bạn ak. Bạn xem lại cách giải hoặc quá trình tính toán của bạn được không?

$\large{\int_{0}^{\infty }xdx<\heartsuit}$

#33
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Em xin chém bài của chị nha! :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:
9 SHIFT STO A
1 SHIFT STO B
81 SHIFT STO C
6 SHIFT STO D
ALPHA B ALPHA = ALPHA B + 1 ALPHA : ALPHA C
ALPHA = ALPHA C + ( ALPHA A + ALPHA D ) $x^2$
ALPHA : ALPHA D ALPHA = ALPHA D + 4 = ... = :wub: :wub: :wub:
Thế là ok! :luoi:

Bạn có thể cho mình biết tại sao lại dùng D=D+4 không ?


bài này bạn ấn máy sau đó rút ra quy luật là xong

Bạn có thể cho mình xem quy trình bấm phím của bạn không ?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi caybutbixanh: 19-12-2012 - 18:24

KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#34
yellow

yellow

    Sĩ quan

  • Pre-Member
  • 371 Bài viết

Bạn có thể cho mình biết tại sao lại dùng D=D+4 không ?

Thế này bạn nhé, từ dãy số ta thấy được quy luật từng số như sau:
$S_1=81$

$S_2=S_1+(9+6)^2$

$S_3=S_1+S_2+(9+6+4)^2$ (Số hạng được cộng thêm thì bằng số hạng cộng thêm của số trước cộng thêm 4)

$S_4=S_1+S_2+S_3+(9+6+4+4)^2$

$S_5=S_1+S_2+S_3+S_4+(9+6+4+4+4)^2$
............

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi yellow: 19-12-2012 - 18:37


$\large{\int_{0}^{\infty }xdx<\heartsuit}$

#35
C a c t u s

C a c t u s

    Fly

  • Thành viên
  • 339 Bài viết
Bài toán:
Cho $u_1=1$ ; $u_2=\sqrt[3]{2}$ ; $u_3=\sqrt[3]{2+\sqrt[3]{3}}$; ...
Tính giá trị của $u_{2010}$. Kết quả lấy đủ 10 chữ số. Nêu quy trình bấm phím liên tục để tính $u_n$ (n>7)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi C a c t u s: 20-12-2012 - 22:12

Kỳ tích là tên gọi khác của sự nỗ lực


#36
yellow

yellow

    Sĩ quan

  • Pre-Member
  • 371 Bài viết

Bài toán:
Cho $u_1=1$ ; $u_2=\sqrt[3]{2}$ ; $u_3=\sqrt[3]{2+\sqrt[3]{3}}$; ...
Tính giá trị của $u_{2010}$. Kết quả lấy đủ 10 chữ số. Nêu quy trình bấm phím liên tục để tính $u_n$ (n>7)

Đây là bài $7$ trong đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm 2010 - 2011 của Thừa Thiên Huế
Mình xin được giải bài này như sau:
Tính $u_8$:
9 SHIFT STO D
SHIFT $\sqrt[3]{`}$ 8 SHIFT STO A
ALPHA D ALPHA = ALPHA D - 1 ALPHA :
ALPHA A ALPHA = SHIFT $\sqrt[3]{`}$ ( ALPHA D - 1 + ALPHA A )
Ấn = liên tục cho đến khi thấy $D = 3$, bấm tiếp = ta được kết quả $u_8$
Tương tự như thế ta sẽ có $u_n \approx 1,544984701$ với $n>7$. Suy ra $u_{2010}\approx1,544984701$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi yellow: 21-12-2012 - 12:00


$\large{\int_{0}^{\infty }xdx<\heartsuit}$

#37
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết
Các bạn gửi bài ở đây phải tuân thủ các quy định sau :

Lưu ý

1,Không spam , không dùng ngôn ngữ chát
2,Gửi bài phải đánh số thứ tự
3,Gõ đúng công thức toán học .

Nhiều bạn gửi bài tùy tiện không tuân thủ quy định 2. Đề nghị các bạn khẩn trương sửa gấp.

KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#38
tienlennua

tienlennua

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
bài 2:
Ta có:$\left [ \sqrt{1} \right ]+\left [ \sqrt{2} \right ]+...+\left [ \sqrt{n} \right ]=805$
$\Leftrightarrow (2^{2}-1^{2}).1+(3^{2}-2^{2}).2+ ... +\left \lceil (n^{2}+1)-n^{2} \right \rceil.n=805$
Gán X=0
A=0
Ghi màn hình : X=X+1:B=($(X+1)^{2}-X^{2}$)X:A=A+B
Ấn CALC, lặp lại phím =
khi X=9, ta có A=615
khi X=10, ta có A=825
$\Rightarrow$$\left [ \sqrt{1} \right ]+\left [ \sqrt{2} \right ]+...+\left [ \sqrt{n} \right ]=805$
$\Leftrightarrow 615+10.a=805$
$\Leftrightarrow a =19$
vậy n=99+19=118

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tienlennua: 25-12-2012 - 12:33

WHY ALWAYS ME ? file:///C:\DOCUME~1\Admin\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg

#39
tienlennua

tienlennua

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
bài 5:
Đặt Q(x)=P(x)-x-51
Q(21)= -55
Q(37)= -55
suy ra Q(37)=Q(21)
Đặt R(x)=Q(x)+55
suy ra R(21)=0 và R(37)=0
suy ra R(x)=(x-21)(x-37).A(x)
R(n)= (n-21)(n-37).A(n)=Q(n)+55=55
suy ra (n-21)$\in$Ư$\left \{1,5,11,55,-1,-5,-11,-55 \right \}$
thay các giá trị của n vào đa thức ta được n=32,n=26
WHY ALWAYS ME ? file:///C:\DOCUME~1\Admin\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg

#40
HungHuynh2508

HungHuynh2508

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 222 Bài viết
Bài 2,
Nếu lỡ may đề không cho trùng hợp khi chạy biến thì sao
Hạnh phúc là cho đi đâu chỉ nhận riêng mình!

7e3c59fbf62d4c5280e6cf2ad53cdcb8.0.gif





Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: casio, dạng số học.

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh