Đến nội dung

Hình ảnh

Trộn 60g Fe với 30g bột S rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
vanhieu9779

vanhieu9779

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 152 Bài viết
Trộn 60g Fe với 30g bột S rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy khí C cần V lít O2 (đktc) biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V lít khí O2 là bao nhiêu?

:ukliam2:  :oto: :ukliam2:   :oto: :ukliam2:   :oto: :ukliam2:   :oto: :ukliam2:   :oto: :ukliam2:   :oto:   :ukliam2:


#2
tramyvodoi

tramyvodoi

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1044 Bài viết

Trộn 60g Fe với 30g bột S rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy khí C cần V lít O2 (đktc) biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V lít khí O2 là bao nhiêu?


Fe+S->FeS
FeS+2HCl->FeCl+H2S
H2S+O2->H2O+SO2
do mol Fe>molS=>Fe dư, bài toán tính theo S.
lấy mol S đưa vào, tính đc mol FeS, tính đc số mol H2S, từ đó tính đc số mol O2, lấy số mol O2.22,4 ra V

#3
Yagami Raito

Yagami Raito

    Master Tetsuya

  • Thành viên
  • 1333 Bài viết

mình đang bí không biết hỏi ở trang nào trả lời giúp đi

Qua đây mà hỏi nè anh ...http://diendan.hocma...splay.php?f=183

:nav: Học gõ công thức toán học tại đây

:nav: Hướng dẫn đặt tiêu đề tại đây

:nav: Hướng dẫn Vẽ hình trên diễn đàn toán tại đây

--------------------------------------------------------------

 


#4
hannahisabella

hannahisabella

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
Trộn 60g Fe với 30g bột S rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy khí C cần V lít O2 (đktc) biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V lít khí O2 là bao nhiêu?
mình nghĩ bài này ra đáp án khác
: nFe > nS = 30/32 . nên Fe dư và S hết
Khí C là hh H2 và H2S . Đốt cháy C thu được SO2 và H2O . H+ nhận e tạo H2 , sau đó H-2 nhường e tạo lại H+ .
Do đó : Trong phản ứng có thể coi chỉ có Fe và S nhường e , còn O2 nhận e .
Fe -> Fe(+2) + 2e O2 + 4e -> 2O(-2)
60/56 2.60/56 x 4x
S -> S(+4) +4e
30/32 4.30/32
Theo định luật bảo toàn e: 2.60/56 + 4.30/32 = 4x => x = 1,47 => V = 32,928 lít




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh