Bài Toán: Cho $\Delta{ABC}$ cân tại $A$, $D$ trên $AB$ sao cho $3AD=AB$ $(D \in AB)$. $H$ là chân đường cao kẻ từ $B$ đến $DC$. $M$ là trung điểm cũa $HC$.
CMR: $\angle AMB $ vuông
- Dung Du Duong yêu thích
Zing Me: http://me.zing.vn/u/tienanh1999bp
Facebook: https://www.facebook...589?ref=tn_tnmn
_____
Gửi bởi Tienanh tx trong 24-04-2015 - 10:02
Bài Toán: Cho $\Delta{ABC}$ cân tại $A$, $D$ trên $AB$ sao cho $3AD=AB$ $(D \in AB)$. $H$ là chân đường cao kẻ từ $B$ đến $DC$. $M$ là trung điểm cũa $HC$.
CMR: $\angle AMB $ vuông
Gửi bởi Tienanh tx trong 30-06-2014 - 14:23
Bài 3:
2.
Cách 1: Dùng miền giá trị
Cách 2: $P=\dfrac{x^2-2x+2014}{x^2}=\dfrac{2014x^2-2.2014.x+2014^2}{2014x^2}=\dfrac{(x^2-2.2014.x+2014^2)+2013x^2}{2014x^2}=\dfrac{(x-2014)^2+2013x^2}{2014x^2}=\dfrac{(x-2014)^2}{2014x^2} + \dfrac{2013}{2014} \geqslant \dfrac{2013}{2014}$
Gửi bởi Tienanh tx trong 04-02-2014 - 17:44
gbnv.bmp 1.76MB 124 Số lần tảiMinh họa: https://www.facebook...&type=1
$\oplus$ Gọi $X$ và $Y$ là giao điểm của $FK$ với $DC$ và $BC$ với $EH$.
$\oplus$ Giả sữ ba đường thẵng $FK, AC, EH$ cắt nhau tại $I$.
$\longrightarrow$ Theo định lý $Menelaus$ cho $\Delta{ABC}$ cát tuyến $EIY$, ta có:
$$\dfrac{AE}{EB} . \dfrac{BY}{YC}.\dfrac{IC}{IA}=1$$
$$\Longleftrightarrow \dfrac{BY}{YC} = \dfrac{IA}{IC}$$
$\longrightarrow$ Theo định lý $Menelaus$ cho $\Delta{ADC}$ cát tuyến $FIX$, ta có:
$$\dfrac{AF}{FD} . \dfrac{DX}{XC}.\dfrac{IC}{IA}=1$$
$$\Longleftrightarrow \dfrac{DX}{XC} = \dfrac{IA}{IC}$$
$\oplus$ Ta đi chứng minh: $ \dfrac{DX}{XC} =\dfrac{BY}{YC}$ $\Longleftrightarrow$ $XY \parallel BD $
$\oplus$ Dễ dàng chứng minh được $\Delta{IKH} \sim \Delta{IYX}$ $\Longleftrightarrow$ $\angle IKH = \angle IYX$ $\Longrightarrow $ $H,K,Y,X$ đồng viên
$\Longrightarrow$ $\angle HXY = \angle HKY = \angle HIC = \angle HDB$
$\Longrightarrow$ $\angle HXY = \angle HDB$ $\Longrightarrow$ $XY \parallel BD $
$Q.E.D$
Gửi bởi Tienanh tx trong 07-01-2014 - 11:09
Đặt : $y=\frac{4x-3}{x^{2}+2x+3}\Rightarrow x^{2}y+2xy+3y-4x+3=0$
Xét $y\neq 0$
$\Rightarrow x^{2}y+x(2y-4)+3y+3=0\Rightarrow \Delta =(2y-4)^{2}-4y(3y+3)\geq 0\Rightarrow -4\leq y\leq \frac{1}{2}$
$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y_{min}=-4\Leftrightarrow x=-1,5 & \\ y_{max}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=3 & \end{matrix}\right.$
http://www.wolframal...-3}{x^{2}+2x+3}
Gửi bởi Tienanh tx trong 04-01-2014 - 13:20
http://mathworld.wol...alTriangle.html
Tài liệu về tam giác Bàn đạp có thể giúp gì cho anh chăng??
Gửi bởi Tienanh tx trong 02-01-2014 - 20:41
Mình giãi theo máy tính $Vinacal 570 ES PLUS II $ nhé:
$\oplus$ Ta có quy trình: $A=\sqrt[3]{X+A}$
$\boxed{CALC} X? 3 \boxed{=} A? 0 \boxed{=} . . . $
$\boxed{Kết Quã:} 1.671699882$
Gửi bởi Tienanh tx trong 02-01-2014 - 20:24
Bài này mình vừa nghĩ ra các bạn xem xem có sai không nha! Nếu sai thì góp ý cho mình với nha các bạn!!!!!
- Dự đoán dấu bằng xảy ra <=> x=y=2
ta có :$P=\frac{3x}{4}+\frac{1}{x}+\frac{2}{y^{2}}+y$
Xét biểu thức PP ta có :
$\frac{3x}{4}+\frac{1}{x}\geq 2\sqrt{\frac{3}{4}}\doteq \sqrt{3}(*)$
ta có :$\frac{2}{y^{2}}+y=\frac{y}{32}+\frac{y}{32}+\frac{2}{y^{2}}+\frac{30y}{32}(**)$
=>$\frac{y}{32}+\frac{y}{32}+\frac{2}{y^{2}}+\frac{30y}{32}\geq 3\sqrt[3]{\frac{1}{8}}+\frac{2.30}{32}= \frac{27}{8}(***)$
từ (*)(**)(***) ta có :$P=\frac{3x}{4}+\frac{1}{x}+\frac{2}{y^{2}}+y\geq \sqrt{3}+\frac{27}{8}=\frac{27+8\sqrt{3}}{8}$
vậy min P=$\frac{27+8\sqrt{3}}{8}$
Dự đoán dấu bằng chứ đâu có được sữ dụng cái điều dự đoán đó đâu bạn ơi
Gửi bởi Tienanh tx trong 12-12-2013 - 19:42
Mình làm thì ra thế này, k biết có đúng hay sai không
$\oplus$ Ta có: $(a+b-c)^2 \ge 0$
$\Longrightarrow$ $a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca \ge 0 $
$\Longrightarrow a^2+b^2+c^2 \ge 2bc+2ca-2ab$
Mà $a^2+b^2+c^2 = \dfrac{5}{3} < 2$
$\Longrightarrow$ $2bc+2ca-2ab \leq 2$
Mà $a,b,c >0 \Longrightarrow abc \ge 0$
$\Longrightarrow$ $\dfrac{2bc+2ca-2ab}{2abc} < \dfrac{2}{2abc}$
$\Longrightarrow$ $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c} < \frac{1}{abc}$
Gửi bởi Tienanh tx trong 11-12-2013 - 15:51
Tỗng quát hơn cho câu $a$::
$\boxed{Bài toán}$ Cho tứ giác $ABCD$ thỏa mãn điều kiện $\angle DAC + \angle DBC = 180^\circ$. Nếu $I$ là giao điểm của $AC$ và $BD$ thì ta luôn có đẵng thức: $DI.DB + IC.CA = DC^2$
$$Soln$$
$\oplus$ Gọi $H$ là một điểm trên $DC$ sao cho $\angle DIH = \angle DCB$
$\Longrightarrow$ Tứ giác $IBCH$ là tứ giác nội tiếp
$\oplus$ Dể thấy: $\Delta{DIH} = \Delta{DCB}$ $(g-g)$
$\Longrightarrow$ $\dfrac{DI}{DH} = \dfrac{DC}{DB}$
$\Longrightarrow$ $DI.DB = DH.DC$ $(1)$
$\oplus$ Ta có: $\left\{\begin{matrix} \angle IHC + \angle IBC =180^\circ & \\ \angle DAC + \angle IBC =180^\circ & \end{matrix}\right.$
$\Longrightarrow$ $\angle DAC = \angle IHC$
$\oplus$ Dể thấy $\Delta{DAC} \sim \Delta{IHC}$ $(g-g)$
$\Longrightarrow$ $\dfrac{IC}{HC} = \dfrac{DC}{AC}$
$\Longrightarrow$ $IC.AC = DC.HC$ $(2)$
$\oplus$ Cộng vế thêo vế $(1)$ và $(2)$, ta có:
$DI.DB + IC.AC = HD.DC + DC.DC$
$\Longleftrightarrow$ $DI.DB + IC.AC = DC.(HD+HC) = DC^2$
$Q.E.D$
Gửi bởi Tienanh tx trong 03-12-2013 - 11:06
Gửi bởi Tienanh tx trong 18-11-2013 - 15:07
$\boxed{1}$ Với $a,b,c \in R$, tìm Min $A=\dfrac{a}{a+c} + \dfrac{b}{b+a} + \dfrac{c}{b+c}$
$\boxed{2}$ Với $x,y,z \in R$ và $xyz=1$ tìm Min: $\sum \dfrac{1}{x+1}$
Gửi bởi Tienanh tx trong 15-11-2013 - 14:07
$\oplus$ Gọi $K$ là trung điểm của $AB$, kẻ đường vuông góc từ $K$ với $AB$ cắt $BD$ và $AC$ lần lượt tại $O_2$, $O_1$
$\Longrightarrow$ $O_1$ và $O_2$ là các đường tròn ngoại tiếp của $\Delta{ADB}$ và $\Delta{ABC}$
$\Longrightarrow$ $O_1A = R_1$ và $O_2B=R_2$
$\oplus$ Dể dàng chứng minh được: $\Delta{O_1AK} \sim \Delta{ABO}$
$\Longrightarrow$ $\dfrac{O_1A}{AB} = \dfrac{AK}{AO}$
$\Longrightarrow$ $\dfrac{R_1}{a} = \dfrac{a}{2AO}$
$\Longrightarrow$ $4AO^2 = \dfrac{a^4}{R_1^2}$ $(1)$
$\oplus$ Dể dàng chứng minh được: $\Delta{O_2BK} \sim \Delta{ABO}$
$\Longrightarrow$ $\dfrac{O_2B}{AB} = \dfrac{BK}{BO}$
$\Longrightarrow$ $\dfrac{R_2}{a} = \dfrac{a}{2BO}$
$\Longrightarrow$ $4BO^2 = \dfrac{a^4}{R_2^2}$ $(2)$
$\oplus$ Cộng $(1)$ và $(2)$, ta có:
$(AO^2 + OB^2) = a^4\left(\dfrac{1}{R_1^2} + \dfrac{1}{R_2^2} \right)$
$\Longleftrightarrow$ $\left(\dfrac{1}{R_1^2} + \dfrac{1}{R_2^2} \right) = \dfrac{4}{a^2}$
$QED$
Gửi bởi Tienanh tx trong 23-09-2013 - 20:54
$\oplus$ Ta có: $\left\{\begin{matrix} xy+x+2y=1 & \\ x^2+2x+y^2+y=3-xy & \end{matrix}\right.$
$\Longleftrightarrow$ $\left\{\begin{matrix} y(x+2) + (x+2)=3 & \\ 2x^2+4x+2y^2+2y=6-2xy & \end{matrix}\right.$
$\Longleftrightarrow$ $\left\{\begin{matrix} (y+1)(x+2)=3 & \\ (x^2+y^2+2xy) + (x^2+4x+4) + (y^2+2y+1)=17& \end{matrix}\right.$
$\Longleftrightarrow$ $\left\{\begin{matrix} (y+1)(x+2)=3 & \\ (x+y)^2 + (x+2)^2 + (y+1)^2=17& \end{matrix}\right.$
$\oplus$ Đặt: $y+1=a$ , $x+2=b$
Hệ phương trình $\Longleftrightarrow$ $\left\{\begin{matrix} ab=3 & \\ (a+b-3)^2 + a^2 + b^2=17& \end{matrix}\right.$
(Hệ phương trình đối xứng loại I)
Gửi bởi Tienanh tx trong 26-08-2013 - 21:00
Bất đẵng thức sai ỡ : $(a;b;c)=(-1;-2;-3)$. Bạn xem lại điều kiện cho mình được không?
Gửi bởi Tienanh tx trong 17-08-2013 - 20:00
Solution:
$\oplus$ Gọi $H$ là giao điểm của $DM$ với $CB$
$\oplus$ Dễ thấy $\Delta{DHB} = \Delta{DCB}$ $(c-g-c)$
$\Longrightarrow$ $HB=BC$
$\oplus$ Ta có: $HB=BC$ và $HM \parallel BN$
$\Longrightarrow$ $BN$ là đường trung bình của $\Delta{MHC}$
$\Longrightarrow$ $HN=NC$
$Q.E.D$
Community Forum Software by IP.Board
Licensed to: Diễn đàn Toán học