Đến nội dung

Hero Bn

Hero Bn

Đăng ký: 30-10-2012
Offline Đăng nhập: 02-06-2021 - 22:41
*****

Trong chủ đề: cho tam giác ABC . C/m $sinA + sinB + sinC = 4cos\frac{A...

17-04-2013 - 22:35

Bài 1 . Cho tam giác ABC chứng minh các biểu thức sau :

 

$sinA + sinB + sinC = 4.cos\frac{A}{2}.cos\frac{B}{2}.cos\frac{C}{2}$

 

$sin\frac{A}{2} = cos\frac{B}{2}.cos\frac{C}{2} - sin\frac{B}{2}.sin\frac{C}{2}$

 

$cos\frac{A}{2} = sin\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}-cos\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}$

 

$tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}+tan\frac

 

bài 1.ý đầu tiên em cứ cộng 2 cái một theo ông thức cộng.rồi tách cái sinC=2sin$\frac{C}{2}$.cos$\frac{C}{2}$

đặt nhân tử chung,biến đổi tiếp là xong

 

 

Bài 1 . Cho tam giác ABC chứng minh các biểu thức sau :

 

$sinA + sinB + sinC = 4.cos\frac{A}{2}.cos\frac{B}{2}.cos\frac{C}{2}$

 

$sin\frac{A}{2} = cos\frac{B}{2}.cos\frac{C}{2} - sin\frac{B}{2}.sin\frac{C}{2}$

 

$cos\frac{A}{2} = sin\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}-cos\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}$

 

$tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}+tan\frac{B}{2}.tan\frac{C}{2}+tan\frac{C}{2}.tan\frac{A}{2} = 1$

 

Bài 2. Chứng minh các biểu thức sau

 

$cos10.sin40.cos70 = \frac{\sqrt{3}}{8}$

 

$sin6^{\circ}.cos12^{\circ}.cos24^{\circ}.cos48^{\circ}=\frac{1}{16}$

 

mọi người giải xong sẵn cho e biết quy luật của cái bài 1 luôn nhé phần lượng giác này e hiểu còn mơ hồ mong mn giúp   :(

 

bai2 ý b

em ghép sin6 với cos24,,, ghép cos12 với cos48

 

 

Bài 2. Chứng minh các biểu thức sau

 

$cos10.sin40.cos70 = \frac{\sqrt{3}}{8}$

 

$sin6^{\circ}.cos12^{\circ}.cos24^{\circ}.cos48^{\circ}=\frac{1}{16}$

 

mọi người giải xong sẵn cho e biết quy luật của cái bài 1 luôn nhé phần lượng giác này e hiểu còn mơ hồ mong mn giúp   :(


Trong chủ đề: cho tam giác ABC . C/m $sinA + sinB + sinC = 4cos\frac{A...

17-04-2013 - 22:33

bài 1.ý đầu tiên em cứ cộng 2 cái một theo ông thức cộng.rồi tách cái sinC=2sin$\frac{C}{2}$.cos$\frac{C}{2}$

đặt nhân tử chung,biến đổi tiếp là xong


Trong chủ đề: Tuyển tập một số bài phương trình, hệ phương trình thi HSG tỉnh

17-04-2013 - 20:52

Bài này sử dụng ý tưởng quen thuộc là đưa về hàm số

$ PT \Leftrightarrow 2x-1+2\sqrt[3]{2x-1}=(3x-1)^3+2(2x-1) $

Tới đây xét hàm $ f(t)=t^3+2t $

Dễ suy ra $ f(t) $ đồng biến nên $ \sqrt[3]{2x-1}=3x-1 $

Từ đây dễ tìm được nghiệm

 

cách này mình cũng đọc trong sách Trần Phương

hay thật :))


Trong chủ đề: Xét sự hội tụ tích phân suy rộng : $\int_{0}^{...

24-01-2013 - 23:05

chuẩn men ,dạng này cứ tách làm 2 tích phân,nếu cả 2 hội tụ thì tổng sẽ hội tụ,còn cái đầu như bạn việt thì đánh giá là ok

Trong chủ đề: $$BA=0 \iff (AB)^2=0$$

04-12-2012 - 12:56

Bài này theo mình thì khai triển bình thường như sau:
(AB)^2 = (AB).(AB) = A.(BA).A = 0


bạn viết nhầm thì phải ,,,,mà có giao hoán thì mới có tính chất