Đến nội dung

thopeokool

thopeokool

Đăng ký: 09-06-2013
Offline Đăng nhập: 21-04-2018 - 04:58
-----

Tính $\int \sqrt{x^2 + k}$

10-10-2017 - 20:56

Tính nguyên hàm của $\sqrt{x^2 + k}$

 

A. $\dfrac{1}{2}\sqrt{x^2 + k} +\dfrac{x}{2} ln \left | x + \sqrt{x^2 + k} \right | $

 

B. $\dfrac{x}{2} \sqrt{x^2 + k} + \dfrac{k}{2}ln \left | x + \sqrt{x^2 + k} \right | $

 

C. $\dfrac{k}{2} ln \left |  x + \sqrt{x^2 + k} \right | $

 

D. $\dfrac{1}{\sqrt{x^2 + k}}$


Giải phương trình: $(2x - 1)\sqrt{2x + 1} = 8x^3 -52x^2 + 82x - 29...

21-09-2017 - 23:21

Giải phương trình: $(2x - 1)\sqrt{2x + 1} = 8x^3 -52x^2 + 82x - 29$ với $x \ge 0$


$\sqrt{x^2 + 2013} + \left | y + 1 \right| = m$

20-03-2016 - 14:30

Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất :

 

$\left\{\begin{matrix} \sqrt{x^2 + 2013} + \left | y + 1 \right| = m & \\ \left | x \right |\sqrt{y^2 + 2y + 2013} = \sqrt{2013 - x^2} - m \end{matrix}\right.$


$(x^3 + 2)^3 + 2x^5 + 4x^2 = 33x^3$

01-01-2016 - 20:51

Bài 1: Giải pt: 

1) $(x^3 + 2)^3 + 2x^5 + 4x^2 = 33x^3$ 

 

2) $(x^3 - 1)^3 - 16x = 8$ 

 

3) $(2x^2 - x - 4)^2 + 2x = 8$ 

 

Bài 2: Giải pt: 

1) $(x^3 - 2x - 1)^3 - 1 = 3x$

 

2) $(\dfrac{x^3 - 3x^2 + 3x - 3}{3})^3 + 1 = 3x$ 


Bài 1: Cho các số nguyên m,n,p,q thỏa mãn |pm - qn| = 1. CMR: với mọi cặp số nguyên (a;...

12-08-2014 - 02:10

 Bài 1: Cho các số nguyên m,n,p,q thỏa mãn |pm - qn| = 1. CMR: với mọi cặp số nguyên (a;b) ta đều có (ma + nb,pa + qb) = (a,b) 

 
Mn xem hộ em cái đề nó có đúng không ạ ? Em nghĩ nó nên là |mq - np| =1. Giải thích luôn cho em sao nó không cho pm - qn = 1 mà phải cho |pm - qn| = 1 ? 
 
Bài 2: Cho $a \le b \le c$ và $b = a.q_1 + r_1; c = a.q_2 + r_2$. CMR : (a, b, c) = ($a, r_1, r_2)$ 
 
Bài 3: Chứng minh rằng với mọi bộ ba số lẻ a;b;c ta đều có: 
 
$(\dfrac{a + b}{2}, \dfrac{b + c}{2}, \dfrac{a + c}{2}) = (a, b, c)$ 
 
Bài 4: Cho a;b;c là các số nguyên dương chứng minh: 
 
$a) (a, b, c) = \dfrac{(a, b, c)abc}{(a, b)(b, c)(c, a)}$ 
 
$b) [a, b, c] = \dfrac{(a, b, c)[a, b][b, c][c, a]}{abc}$ 
 
Bài 5: Cho $a_1; a_2; ...; a_n$ là các số nguyên dương và n > 1. Đặt 
 
$A = a_1.a_2....a_n; A_i = \dfrac{A}{a_i} (i = \overline{1,n})$ 
 
Chứng minh các đẳng thức sau: 
 
 
$a) (a_1, a_2, ...., a_n)[A_1, A_2,... A_n] = A$ 
 
$b) [a_1, a_2, ..., a_n](A_1, A_2, ... A_n) = A$