Đến nội dung

Thầy Đồ

Thầy Đồ

Đăng ký: 02-06-2006
Offline Đăng nhập: 22-06-2006 - 05:00
-----

Trong chủ đề: chuyên đề hình học tọa độ trong ko gian ôn thi DH

02-06-2006 - 03:18

Hình học tọa độ trong không gian chính ra là rất đơn giản. Kiến thức cơ bản chỉ có

1) Điểm, véctơ, tích vô hướng, tích có hướng
2) Đường thẳng, mặt phẳng
3) Mặt cầu

Dạng toán cũng cơ bản vô cùng, chủ yếu là viết phương trình đường thẳng, phương trình mặt phẳng, tìm điểm, viết phương trình mặt cầu, đường tròn.

Có 1 tình huống cũng cần quan tâm là ứng dụng HHGT để giải các bài toán HHKG. Đây chính là xu thế ra đề mấy năm gần đây.

Ví dụ các bạn thử làm bài này: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi M là trung điểm AD và N là trung điểm C'D'. Hãy tính khoảng cách giữa CM và AN.

Tôi xin tiếp lời anh Trần Nam Dũng:

Về pp giải HHKG trực giác bằng HHGT
có các khâu bước quan trọng sau
(0)Vẽ hình phác thảo cấu trúc hình học trong bài (đừng quên đây là bài toán hình học)
(1) Lập hệ trục
(2) Khai tọa độ các điểm liên quan tới bài toán
(3) Định tính các quan hệ trong bài toán và định lượng các yếu tố theo yêu cầu bài toán


Phần 1:
Cách lập hệ tọa độ

Có thể hiểu rằng hệ Oxyz (hệ 3 chiều) được tạo từ 1 hệ 2 chiềuOxy và 1 trục một chiều Oz chung gốc thế nên nếu định lập 1 hệ 3 chiều bạn hãy tìm kiếm 1hệ 2 chiều
(tức là 2 trục vuông góc với nhau trong 1 phẳng thuộc hình của bạn). Các cấu trúc hình học trong đề bài của bạn thường là gì nhỉ? 1 hình chóp, một hình hộp cn chăng....mong bạn hãy khai thác kỹ các quan hệ vuông góc ở mặt đáy. Khi đã lập được hệ 2 chiều rồi từ gốc của nó bạn hãy dựng trục thẳng đứng lên để hoàn chỉnh hệ 3 chiều.(nhớ hệ tọa độ của bạn các trục phải được xếp sắp theo 1 tam diện thuận )
Phần 2:

Khai báo tọa độ
Ở tiết mục này bạn hãy phát huy những nhận xét trực quan của bạn hãy khai trước những điểm nằm trên các trục hay mặt tọa độ, những điểm không sẵn ở những vị trí đó bạn hãy nhận xét về các điểm chiếu của nó (lên các trục, các mặt...)

Phần 3:

các định tính

Hãy dịch giả thiết bài toán qua ngôn ngữ vecto rồi hãy đến tọa độ và bạn cần nắm vững vài kt cơ bản sau:

(1)http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\vec{a} cùng phương với http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\vec{b} http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\vec{0}"chúng được đặt trên 2 đt // hoặc trùng nhau" http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\vec{a}l/lhttp://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\vec{b}l http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\vec{a},đồng phẳng"nằm trên các đt cùng // 1mp" với http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\vec{a}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\vec{b} có phương vuông góc http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Leftrightarrow http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\vec{a} . http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\vec{b} = 0
phần 4:

Các định lượng

Bạn hãy tự kiểm soát kt của bạn với hệ thống các ct sau(đã có trong SGK):

(1)Các công thức về góc gồm:
+ Góc giữa 2 vecto
+Góc giữa đt và đt
+Góc giữa đt và mp
+Góc giữa mp và mp
+Góc nhị diện giữa 2 mp"chú ý về qt tam diện thuận với tích hữu hướng"
(2)Các công thức về khoảng cách gồm:
+kc giữa 2 điểm
+kc từ 1 điểm tới 1 đt
+kc từ 1 điểm tới 1mp
+kc giữa 2 đt chéo nhau
(3)Các công thức về diện tích gồm:
+diện tích tam giác
+diện tích tứ giác (theo tích hữu 2vecto đường chéo)
chú ý cách phân hoạch 1 hình phẳng ra theo các tam, tứ giác .
(4)Các công thức về thể tích gồm:
+Thể tích hình hộp xiên
+Thể tích tứ diện
+Thể tích hình chóp tứ giác
+Cách phân hoạch 1đa diện theo các tứ giác

Trong chủ đề: Giải giúp mình bài này với

02-06-2006 - 01:35

Chứng minh : có 2 nghiệm phân biệt

Có 2điều nhận xét về bài toán của bạn:
1, ptr có cấu trúc phức hợp gồm cả phép lấy mũ (siêu việt) và hàm lũy thừa (đại số) với những phương trình ko cơ bản kiểu này nếu có thể giải được bạn cần biết đánh giá theo 2hướng
+So sánh 2vế để khẳng định BĐT từ các đánh giá BĐT ta sẽ cưỡng ép gtrị x làm cho xảy ra đẳng thức những gtrị có được sau sự cưỡng ép ấy chính là No ptr
+Đánh giá đặc điểm của cấu trúc hàm số trong sự so sánh được thiết lập ở ptr của bạn
2,Bài toán của bạn là cmr ptr có no bạn hãy sử dụng định lí hàm liên tục ở lớp 11
Định lý:

Nếu f(x) liên tục trên [a;b] mà thỏa mãn f(a)f(b) thì ptr f(x) = 0 sẽ có No trên [a;b]

trước khi xem lg của tôi dưới đây bạn hãy tự lời giải rồi tự giải quyết thêm vđề :

ptr đó có đúng 2No phân biệt