Đến nội dung

VodichIMO

VodichIMO

Đăng ký: 20-08-2013
Offline Đăng nhập: 07-01-2016 - 23:27
***--

Trong chủ đề: $2(acosA+bcosB+ccosC)=a+b+c$

23-02-2014 - 00:15

Ta có:  $2(acosA+bcosB+ccosC)=a+b+c$

 
$\Leftrightarrow$ $\frac{a(b^2+c^2-a^2)}{bc}+\frac{b(a^2+c^2-b^2)}{ac}+\frac{c(a^2+b^2-c^2)}{ab}=a+b+c$
 
$\Leftrightarrow$ $2(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)-(a^4+b^4+c^4)=abc(a+b+c)$ $\leq$ $a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2$
 
$\Leftrightarrow$ $a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2$ $\leq$ $a^4+b^4+c^4$ (BĐT này hiển nhiên đúng)
Dấu $=$ xảy ra khi $a=b=c$ $\Leftrightarrow$ Tam giác $ABC$ đều
 
 

Trong chủ đề: $\left\{\begin{matrix} &x^{8...

07-02-2014 - 23:14

Đây là bài hệ trong THTT số tháng 10 mà.


Trong chủ đề: Trận 3 - Tổ hợp rời rạc

07-02-2014 - 23:12

Goi $A$ là thành phố có nhiều đường đi nhất (gồm cả đường đi xuất phát từ $A$ và đường đi đến $A$ ). Ta chia các thành phố còn lại thành $3$ loại. Loại $I$: Có đường đi xuất phát từ $A$. Loại $II$: Có đường đi đến $A$. Loại $III$: Không có đường đi đến $A$ hoặc xuất phát từ $A$.

Đặt $m=|I|;n=|II|;p=|III|$. Ta có $m+n+p=209$

Dễ thấy giữa các thành phố loại $I$ không có đường đi. Tương tự, giữa các thành phố loại $II$ không có đường đi

Số các đường đi liên quan đến thành phố loại $III$ không vượt quá $p(m+n)$ (Do bậc của $A=m+n$ là lớn nhất).

Tổng số đường đi bao gồm:

+ Các đường đi liên quan đến $A:m+n$

+ Các đường đi liên quan đến $III\leq p(m+n)$

+ Các đường đi giữa $I$ và $II$ $\leq$ $mn$.

Suy ra tổng các đường đi nhỏ hơn:

$mn+m(p+1)+n(p+1)\leq\frac{(m+n+p+1)^2}{3}=\frac{210^2}{3}$

Dấu bằng xảy ra với đồ thị $3$ phe, mỗi phe có $70$ thành phố , thành phố phe $1$ có đường đi đến thành phố phe $2$, thành phố phe $2$ có đường đi đến thành phố phe $3$, thành phố phe $3$ có đường đi đến thành phố phe $1$


Trong chủ đề: $\left\{\begin{matrix}(4x^2+1)x+(y-3)...

18-12-2013 - 10:41

Bài này là bài câu 9 điểm của đề thi đại hoc khối a năm 2010


Trong chủ đề: Cho $\Delta ABC$ vuông tại A, đường cao AH

29-09-2013 - 09:22

Xét $\Delta AHD$ và $\Delta AKD$ có :AD chung,$\angle AHD=\angle AKD=90,\angle HAD=\angle KAD$ $= > \Delta AHD=\Delta AKD= > HD=DK=6(cm)$

Do AB song song DK $= > \frac{DK}{AB}=\frac{DC}{BC}= > \frac{6}{AB}=\frac{DC}{25}= > AB.CD=150$(1)

Xét tam giác CKD và tam giác CHA có:$\angle C$ chung,$\angle AHC=\angle DKC=90$

$= > \Delta CKD\infty \Delta CHA= > \frac{CD}{CA}=\frac{DK}{AH}= \frac{6}{AH}= > \frac{CD}{\sqrt{BC^2-AB^2}}=\frac{6}{AH}= > \frac{CD}{\sqrt{625-AB^2}}=\frac{6}{AH}$(1)

Theo hệ thức lượng tam giác vuông ta có :$\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{625-AB^2}=\frac{625}{AB^2(625-AB^2)}= > AH^2=\frac{AB^2(625-AB^2)}{625}= > AH=\sqrt{\frac{AB^2(625-AB^2)}{625}}$(3)

 

Bài này bảo tính $AB$ mà bạn.