Đến nội dung

hoangmanhquan

hoangmanhquan

Đăng ký: 08-09-2013
Offline Đăng nhập: 02-02-2023 - 22:17
****-

Trong chủ đề: Giải hệ: $\left\{\begin{matrix}x^3+x^2...

29-10-2015 - 18:32

Xét nghiệm dạng (x,y)=(a,0) thì a=0 hay (x,y)=(0,0)

Xét y khác 0. Đặt x = ky. Hệ tạm thời viết lại thành : 

     $x^{3}+x^{2}y=8y-x(I) ; x^{4}y^{2}=4y^{2}-x^{2}(II)$

Bình phương hai vế của (I), nhân chéo vế theo vế với (II) rút gọn ta được

        $(k^{3}+k^{2})^{2}(4-k^{2})=k^{4}(8-k^{2})^{2}$

Giải ra k = 0 là nghiệm duy nhất

x= 0 nên y = 0

Tóm lại (x,y) = (0,0)

 

Giải hệ:

$\left\{\begin{matrix}x^3+x^2y+x-8y=0  \\ x^4y^2-4y^2+x^2=0\end{matrix}\right.$

Một cách khác:

- Nhận thấy x=y=0 là một nghiệm của hệ.

-Xét y khác 0. Chia cả hai vế của PT (1) cho $y$ và chia cả hai vế của PT (2) cho $y^2$ ta được:

$\left\{\begin{matrix} \frac{x^3}{y}+x^2+\frac{x}{y}-8=0 & \\ x^4-4+\frac{x^2}{y^2}=0 & \end{matrix}\right.$

$<=>$ $\left\{\begin{matrix} \frac{x^3}{y}+(x^2+\frac{x}{y})=8 & \\ (x^2+\frac{x}{y})^2-2.\frac{x^3}{y} =4& \end{matrix}\right.$

Từ đây đặt ẩn phụ và giải hệ ...


Trong chủ đề: Muối

23-06-2015 - 20:38

Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 g AgNO.

a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra.

c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Giải :

a)

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng tạo thành (AgCl). 

PTHH: CaCl2 + 2AgNO3 ---> Ca(NO3)2 + 2AgCl↓ (1) 

 

b)

Ta có:

Số mol CaCl2 :         $nCaCl_{2}=\frac{2,22}{111}=0,02$ (mol)

Số mol AgNO3 :     $nAgNO_{3}=\frac{1,7}{170}=0,01$ (mol)

 PTHH                                 CaCl2      +      2 AgNO3     →       2AgCl ↓     +       Ca(NO3)2

  Tỉ lệ:                                   1                          2                      2                          1        

 mol ban đầu:                    0,02                       0,01

Theo PTHH thì CaCl2 dư, AgNO3 hết.

Vậy khối lượng kết tủa AgCl :       0,01. 143,5  =  1,435 g

c) Thể tích dung dịch sau phản ứng :   30 + 70 = 100 ml = 0,1 lit

số mol CaCl2 dư : 0,02    -    0,005 = 0,015 mol

số mol Ca(NO3)2 :  0,005 mol

nồng độ mol của CaCl2 :      $ C_{M}=\frac{0,015}{0,1}=0,15$ (mol/l)

nồng độ mol của Ca(NO3)2 :$ C_{M}=\frac{0,005}{0,1}=0,05$ (mol/l)


Trong chủ đề: Giải phương trình: $\left ( \frac{x}{x+1...

17-06-2015 - 20:38

$\left ( \frac{x}{x+1} \right )^2+\left ( \frac{x}{x-1} \right )^2=90$

ĐKXĐ: $x\neq \pm 1$

Đặt:$ \frac{x}{x+1}=a$

      $\frac{x}{x-1}=b$

$=>\left\{\begin{matrix} a^2+b^2=90\\ a+b=2ab \end{matrix}\right.$

Từ đây tìm được $a, b$


Trong chủ đề: Giải phương trình $\sqrt{x^{2}-3x+2}+...

09-06-2015 - 20:43

Giải phương trình

a, $\sqrt{x^{2}-3x+2}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{x^{2}+2x-3}$

b, $\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x-2}=\frac{x+3}{5}$

a/

ĐKXĐ: $x\geq 2$

PT $<=> \sqrt{(x-1)(x-2)}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{(x-1)(x+3)}$

$<=> (\sqrt{x-1}-1)(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+3})=0$

Vì $\sqrt{x-2} \leq \sqrt{x+3}$

$=>\sqrt{x-2}-\sqrt{x+3}<0$

$=>\sqrt{x-1}-1=0$

$<=>x=2$

b/

ĐKXĐ: $x\geq \frac{2}{3}$

PT$ <=>\frac{4x+1-3x+2}{\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}}-\frac{x+3}{5}=0$

$<=>(x+3)(\frac{1}{\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}}-\frac{1}{5})=0$

$=>\frac{1}{\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}}-\frac{1}{5}=0$  

( Do $x\geq \frac{2}{3}$ =>$x+3>0$)

$=>\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}=5$

$=>x=2$


Trong chủ đề: $\frac{1}{\sqrt{a_{1}}...

09-06-2015 - 19:55

Cho 2015 số thực dương a1,a2,.......,a2015 thỏa mãn

$\frac{1}{\sqrt{a_{1}}}+\frac{1}{\sqrt{a_{2}}}+...+\frac{1}{\sqrt{a_{2015}}}\geq 89$

Chứng minh rắng trong 2015 số trên luôn tồn tại 2 số bằng nhau 

Ta chứng minh bằng phản chứng.

Giả sử 2015 số thực đã cho không tồn tại 2 số bằng nhau.

Giả sử: $ a_{1} < a_{2}<a_{3}<......<a_{2015}$

$=>$     $a_{1}\geq 1 ; a_{2}\geq 2 ; a_{3} \geq 3;....; a_{2015} \geq 2015$

$=>$     $ \frac{1}{\sqrt{a_{1}}}+\frac{2}{\sqrt{a_{2}}}+\frac{3}{\sqrt{a_{3}}}+....+\frac{2015}{\sqrt{a_{2015}}}\leq \frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{2015}}$ (1)

Lại chứng minh được bất đẳng thức sau:

$\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{2015}} <2\sqrt{2015}-1<89$  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

$ \frac{1}{\sqrt{a_{1}}}+\frac{2}{\sqrt{a_{2}}}+\frac{3}{\sqrt{a_{3}}}+....+\frac{2015}{\sqrt{a_{2015}}}<89$

---> Trái với giả thiết.

=> Điều giả sử là sai.

Vậy trong 2015 số trên luôn tồn tại 2 số bằng nhau