Đến nội dung

Luffy 97

Luffy 97

Đăng ký: 15-11-2013
Offline Đăng nhập: 23-03-2014 - 12:11
****-

#473832 Chứng minh $AK$ luôn đi qua một điểm cố định

Gửi bởi Luffy 97 trong 29-12-2013 - 20:57

Ta thấy $K$ là tâm đường tròn Euler của tam giác $ABC$ nên $AK$ luôn đi qua điểm $L$ đối xứng với $O$ qua $BC$




#469851 Chứng minh $K,M,N$ thẳng hàng

Gửi bởi Luffy 97 trong 09-12-2013 - 13:49

Cho hai đường tròn $(O;R),(I;r)$ tiếp xúc ngoài nhau tại điểm $P$  ($R>r$). Đường thẳng $d$ tiếp xúc với $(O),(I)$ theo thứ tự tại $A,M$, đường thẳng $l$ tiếp xúc $(I)$ tại $N$ và cắt $(O)$ tại $B,C$. Gọi $D$ là giao điểm của $l,d$ và $K$ là giao điểm hai đường phân giác trong góc $\angle{ACB}, \angle{ABD}$. Chứng minh $K,M,N$ thẳng hàng

Hình gửi kèm

  • 29.png



#469245 Chứng minh $PQ \perp EF$

Gửi bởi Luffy 97 trong 06-12-2013 - 16:21

Cho tứ giác $ABCD$ nội tiếp đường tròn có $P$ là giao điểm hai đường chéo $AC,BD$. Hạ $PE,PF$ vuông góc với $AB,CD$ tại $E,F$.$Q$ là giao của $CE,BF$. Chứng minh $PQ \perp EF$

 




#466860 Chứng minh $(PXY)$ tiếp xúc với $(O)$

Gửi bởi Luffy 97 trong 26-11-2013 - 12:29

Cho tam giác $ABC$ với đường tròn nội tiếp $(I)$ và đường tròn ngoại tiếp $(O)$. Đường tròn $(J)$ ngoại tiếp tam giác $AIB$ cắt $(I)$ tại hai điểm khác nhau $X,Y$. Đường thẳng $JF$ cắt $(O)$ tại điểm thứ hai $P$. Chứng minh $(PXY)$ tiếp xúc với $(O)$.

(Kí hiệu $(O)$ đường tròn có tâm $O$, $(ABC)$ là đường tròn qua ba điểm $A,B,C$)




#466726 Chứng minh rằng $EF,CD,AB$ đồng quy.

Gửi bởi Luffy 97 trong 25-11-2013 - 19:24

Giả sử $EF, CD$ cắt nhau tại $K$

Ta có hai tam giác $KEC, GFD$ đối xạ nên theo định lý Desargues ta đpcm~~.




#466188 $ (a+b-c-1)(b+c-a-1)(c+a-b-1) \le 8 $

Gửi bởi Luffy 97 trong 23-11-2013 - 10:54

Bài 23:

Cho các số nguyên $a_{1}, a_{2}, ..., a_{n}$ lớn hơn 1 và có tổng bằng 2013.

Tìm giá trị lớn nhất của $P=\sum_{i=1}^{n}\sqrt[a_i]{a_i}$




#465715 Chứng minh H là điểm chính giữa cung AB.

Gửi bởi Luffy 97 trong 21-11-2013 - 18:23

Ta sẽ cm $KF$ là phân giác góc $AKB$.

Thật vậy, ta có:  

$\angle {KBD}=\angle KAE, \angle KDB=\angle KEA$ nên hai tam giác $KAE,KBD$ đồng dạng

$\Rightarrow \frac{KA}{KB}=\frac{AE}{BD}=\frac{AF}{BF}$

đpcm~~

Hình gửi kèm

  • 111.png



#465557 Một số bài tập về bất đẳng thức và cực trị

Gửi bởi Luffy 97 trong 20-11-2013 - 20:53

 

Bài 4:Cho$\left\{\begin{matrix}a,b>0 &  & \\ a+b\leq 1 &  & \end{matrix}\right.$

Tìm GTNN của biểu thức $S=\frac{1}{a^{3}+b^{3}}+\frac{1}{a^{2}b}+\frac{1}{b^{2}a}$

 

Ta có:

$\frac{1}{ab^2}+\frac{1}{a^2b}\geq\frac{4}{ab(a+b)}$

nên: $\frac{1}{a^3+b^3}+\frac{1}{ab^2}+\frac{1}{a^2b}\geq \frac{16}{(a+b)^3}+\frac{1}{ab(a+b)}$

chú ý: $ab\leq \frac{1}{4}(a+b)^2$

Do đó $S\geq20$

 

 

 

 

 

 

 




#465413 $(y^3+xy-1)(x^2+x-y)=(x^3-xy+1)(y^2+x-y)$

Gửi bởi Luffy 97 trong 20-11-2013 - 00:25

Tìm các số nguyên $x,y$ thỏa mãn:

$(y^3+xy-1)(x^2+x-y)=(x^3-xy+1)(y^2+x-y)$            (IranTST2012)




#465198 $x_0=a, x_{n+1}=2-x_n^2$

Gửi bởi Luffy 97 trong 19-11-2013 - 01:12

Có trong TLCT 10




#464836 $\frac{NX}{NY}= \frac{AC}{A...

Gửi bởi Luffy 97 trong 17-11-2013 - 12:27

Từ gt của bài toán ta có các kết quả quen thuộc sau:

$I,N,D$ thẳng hàng

Các điểm $I, F,Y,B,D$ đồng viên và $I, D, C, X, E$ đồng viên

Do đó: $NF.NY=NI.ND=NX.NE$

            $\frac{NX}{NY}=\frac{NF}{NE}=\frac{\sin{NAF}}{\sin{NAE}}=\frac{AC}{AB}$

ĐPCM ~~

Hình gửi kèm

  • 2.png



#464738 $2^{\varphi (n)}+3^{\varphi (n)}+...+(n-1)...

Gửi bởi Luffy 97 trong 16-11-2013 - 23:44

Tìm tất cả các số $n\in\mathbb{N^*}$ sao cho $n$ có không quá 4 ước nguyên tố và thỏa mãn:

$2^{\varphi (n)}+3^{\varphi (n)}+...+(n-1)^{\varphi (n)}\equiv 0$ (mod $n$).

trong đó $\varphi(n)$ là hàm Ơle

 

 




#464732 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HÀ TĨNH NGÀY 1 NĂM 2013-2014

Gửi bởi Luffy 97 trong 16-11-2013 - 23:23

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HÀ TĨNH NGÀY 1 NĂM 2013-2014

NGÀY 26/8/2013

BÀI 1:(5đ)

Giải hệ phương trình :

$\left\{\begin{matrix}\sqrt{10x^3-x^2}+2x(y+1)(2y+1)=15 & & \\\sqrt{10y^3-y^2}+y(z+1)(z+2)=15 & & \\\sqrt{5z^3-z^2}+2z(2x+1)(x+1)=30 \end{matrix}\right.$

 

BÀI 2:(5đ) Cho dãy số thực $(x_n)$ xác định bởi:
$x_1=1$ và $x_{n+1}=\frac{n+1}{n}+\frac{x_1x_2...x_n}{n}$  với mọi $n\geq 1, n\in\mathbb{N}$
Với mỗi số nguyên dương $n$, đặt $u_n=\sum_{k=1}^{n}\frac{1}{x_k}$.
Chứng minh rằng dãy số $(u_n)$ có giới hạn hữu hạn khi $n\rightarrow+\infty $ và tìm giới hạn đó.
BÀI 3.(5đ)
Cho $ABC$ là một tam giác nhọn với $AB<AC$. Gọi $D$ là hình chiếu vuông góc của $A$ trên $BC$, $P$ là một điểm thuộc đoạn thẳng $AD$. Gọi $E, F$ lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ $P$ xuống $AC,AB$. Gọi $O_1, O_2$ lần lượt là tâm đường tròn $(BDF)$ và $(CDE)$. Chứng minh rằng $O_1, O_2, E, F$ thuộc một đường tròn khi và chỉ khi $P$ là trực tâm của tam giác $ABC$.
BÀI 4;(5đ)
Cho dãy số $(a_n)$ xác định bởi $a_1=\frac{3}{2}$ và $a_{n+1}=\frac{6a_n}{a_n^2+3}$ với $n\geq1, n\in\mathbb{N}$
Với mỗi $n$ ta đặt $A_n=\frac{a_n^2a_{n+1}}{2(a_{n+1}-a_n)}$. Chứng minh với $n\in\mathbb{N^*}$ thì $A_n$ là số nguyên dương có ít nhất $n$ ước số nguyên tố phân biệt.



#464679 Đề thi học sinh giỏi tỉnh Đồng Nai

Gửi bởi Luffy 97 trong 16-11-2013 - 20:22

Ta có:

$DIN=MCN=MAN$

$\frac{ID}{IA}=\frac{BN}{AM}=\frac{IN}{AM}(=\sin(\frac{A}{2}))$

nên hai tam giác $IDN, AIM$ đồng dạng.

$\Rightarrow$ đpcm ~~

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#464660 $f(m)+f(n)=f(mn)+f(mn+m+n)$

Gửi bởi Luffy 97 trong 16-11-2013 - 19:15

Tìm các hàm $f:\mathbb{Z}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:

$f(m)+f(n)=f(mn)+f(mn+m+n)$,  $\forall m,n\in\mathbb{Z}$