Câu 4 em cm như thê này
Có: $a_{1+2+..+2^h}=0\Rightarrow a_{2(1+2...+2^h)}=2.0+1=1$
Đến đây thì làm như kiểu $a_2=1$; lên $a_{2079}=2016$ thì xong
- IHateMath yêu thích
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 07-05-2016 - 14:15
Câu 4 em cm như thê này
Có: $a_{1+2+..+2^h}=0\Rightarrow a_{2(1+2...+2^h)}=2.0+1=1$
Đến đây thì làm như kiểu $a_2=1$; lên $a_{2079}=2016$ thì xong
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 23-04-2016 - 22:42
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 17-04-2016 - 21:54
Chứng minh rằng n! không chia hết cho 2n
$v_2(n!)=[\frac{n}{2}]+...+[\frac{n}{2^x}]<n$
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 17-04-2016 - 21:41
Cho tam giác $ABC$. Dựng ngoài tam giác 2 tam giác cân đồng dạng $ABP , ACQ$ đều cân ở $A$.
$CP$ cắt $BQ$ tại $R. O$ là tâm $(BRC)$
Chứng minh: $AO$ vuông góc $PQ$
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 16-04-2016 - 09:22
Do tiếp tuyến tại $B,D$ và $CA$ đồng quy nên $ABCD$ là tứ giác điều hòa $\Rightarrow E(DB,AC)=-1\Rightarrow E(DB,QC)=-1$
Mặt khác do tiếp tuyến tại $C,D$ và $AQ$ đồng quy nên $ADEC$ là tứ giác điều hòa $\Rightarrow D(QC,EA)=-1\Rightarrow E(DR,QC)=-1$
$\Rightarrow \overline{B,E,R}.\blacksquare$
Câu 2 có 2 vấn đề tớ chưa hiểu
1/ $\Rightarrow D(QC,EA)=-1\Rightarrow E(DR,QC)=-1$
2/ $\Rightarrow \overline{B,E,R}.\blacksquare$
@baopbc: Cậu kéo dài $DE$ cắt $QC$ tại $T$ thì suy luận đó chí qua phép chiếu xuyên tâm thôi mà!
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 12-04-2016 - 21:52
Bài 1:
Cho đường tròn $(O)$ đường kính $AB$. Gọi $E$ là điểm nằm ngoài đường tròn, kẻ tiếp tuyến $EC, ED. AD$ giao $BC$ tại $F$ sao cho $F$ nằm trong $(O)$.
Chứng minh rằng $EF\perp AB$.
Bài 2:
Cho tứ giác $ABCD$ nội tiếp đường tròn $(O). P$ nằm trên tia $AC$ sao cho $PB, PD$ tiếp xúc với $(O)$. Tiếp tuyến của $(O)$ tại $C$ cắt $PD$ tại $Q, AD$ tại $R. E$ là giao điểm thứ hai của $AQ$ và $(O)$.
Chứng minh rằng $B,E,R$ thẳng hàng.
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 17-03-2016 - 21:58
Cho tam giác ABC nhọn. Một điểm D thay đổi trên BC. Gọi I,J lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABD và ACD.
a) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác IJD luôn đi qua một điểm cố định
b) Gọi P,M là tiếp tuyến của (I) với AB,BC; gọi N,Q là tiếp tuyến của (J) với AC,BC. Gọi X là giao điểm của PM và NQ. Chứng minh XD vuông góc với IJ
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 24-12-2015 - 17:00
3/b
$f(x)=2(x-a)(x-2014)(x-2015)+1\Rightarrow f(2016)-f(2013)=2(2016-a).2-2(2013-a).-1.-2=4(2016-2013)$
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 30-09-2015 - 21:41
Cho $f(-1)=0,f(x)-f(x-1)=x(x+1)(2x+1)$
Tìm $f(x)$ và tính $f(2014)$
$f(x)$ là hàm bậc 4.
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 17-09-2015 - 14:31
Tìm f: N* --> N* thỏa mãn:
f(f(f(n))) + f(f(n)) + f(n) = 3n với n nguyên dương
Mình làm như thế này :v
Đặt: $a_0=n;a_{n+1}=f(a_n)$
Khi đó, có: $a_{n+3}+a_{a+2}+a_{n+1}-3.a_n=0$
Xét phương trình dạng đặc trưng: $\lambda ^3+\lambda ^2+\lambda -3=0\Rightarrow \lambda \in {1;1\pm \sqrt{2}i}$
Khi đó, có dạng tổng quát là: $a_n=A+(B.cos\frac{\pi n}{2}+c.sin\frac{\pi n}{2})+Dn$
Tính $f(n)-n=a_1-a_0$ rồi thay vào giả thiết là ra/
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 15-09-2015 - 11:06
$VT\leqslant \frac{a}{2a(a+b)}=\frac{1}{2(a+b)}\leqslant \frac{1}{8}(1/a+1/b+1/c).2=3.4$
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 14-09-2015 - 14:52
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 12-09-2015 - 18:03
dấu bằng thế nào a ns rõ đc ko
Thay vào được:
$VT\geqslant \frac{1}{2}[(a+b)(c^2+ab)+(a-b)(ac-bc)]^2+12a^2b^2c^2=\frac{1}{2}[(a+b)(a+c)(b+c)-4abc]^2+12a^2b^2c^2$
Dấu bằng tự tính đi :v
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 12-09-2015 - 11:55
Bài 3 (Đề thi thử số 2 báo THTT số 449 tháng 11/2014)
Cho $a.b.c$ là các số thực dương thỏa mãn $abc=\frac{1}{6}$.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
$$\mathbb{P}=\frac{1}{a^4(2b+1)(3c+1)}+\frac{1}{16b^4(3c+1)(a+1)}+\frac{1}{81c^4(a+1)(2b+1)}$$
$a=x;2b=y;3c=z=>xyz=1.P=\sum \frac{x^4}{(y+1)(z+1)}$
Dùng $AM-GM$ 4 số là xong :v
Gửi bởi hoctrocuaZel trong 10-09-2015 - 19:18
Community Forum Software by IP.Board
Licensed to: Diễn đàn Toán học