Đến nội dung

Trinh Cao Van Duc

Trinh Cao Van Duc

Đăng ký: 30-03-2014
Offline Đăng nhập: 17-04-2015 - 22:03
***--

#531897 Cho 51 số nguyên dương khác nhau có 1 chữ số và có 2 chữ số. CMR ta có thể ch...

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 05-11-2014 - 00:56

 Cho 51 số nguyên dương khác nhau có 1 chữ số và có 2 chữ số. CMR ta có thể chọn ra 6 số nào đó mà bất cứ 2 số nào trong số đã lấy ra ấy không có chữ số hàng đơn vị giống nhau cũng không có chữ số hàng chục giống nhau.




#524732 $\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}=...

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 15-09-2014 - 21:10

Trên các cạnh của tam giác ABC lấy các điểm M,N,P sao cho

$\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{NB}-2\overrightarrow{NC}=\overrightarrow{PC}+2\overrightarrow{PA}=\overrightarrow{0}$.Hãy biểu diễn $\overrightarrow{AN}$ qua  $\overrightarrow{AM}$ và $\overrightarrow{AP}$,từ đó suy ra M,N,P thẳng hàng




#513530 $B\setminus\bigcap_{i=1}^{n}A_{i...

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 17-07-2014 - 22:37

Chứng minh: $B\setminus\bigcap_{i=1}^{n}A_{i}=\bigcup_{i=1}^{n}(B\setminus A_{i})$




#513037 $S=\sqrt{a^{2}+\frac{1}{b^{2}}}+\sqrt{b^{2}+\frac{1}...

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 15-07-2014 - 20:59

Cho $a,b,c>0$ và $a+b+c\leq \frac{3}{2}$.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức$S=\sqrt{a^{2}+\frac{1}{b^{2}}}+\sqrt{b^{2}+\frac{1}{c^{2}}}+\sqrt{c^{2}+\frac{1}{a^{2}}}$




#503670 Cho tam giác ABC có M là trung điểm AB

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 02-06-2014 - 21:58

1/ Cho tam giác ABC có M là trung điểm AB và N là điểm thuộc AC sao cho $AN=2NC$. Đường thẳng MN cắt BC kéo dài tại I.Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác INC=18

2/Cho tam giác ABC có G là trọng tâm , một đường thẳng d di động đi qua G và cắt các cạnh AB,AC theo thứ tự M và N 

chứng minh: $T=\frac{AB}{AM}+\frac{AC}{AN}=const$




#500848 Cho điểm M cố đinh nằm ngoài đường tròn (O;R)

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 22-05-2014 - 22:04

Cho điểm M cố đinh nằm ngoài đường tròn (O;R),vẽ hai tiếp tuyến MA,MB với đường tròn (O;R)(A,B là các tiếp điểm).Trên cung nhỏ AB lấy một điểm C (C khác A và B). Vẽ tiếp tuyến qua C cắt MA tại H và MB tại I. Đường thẳng AB cắt OH,OI lần lượt tại N và K. chứng minh

a) $\widehat{OBN}=\widehat{OIN}$

b) 4 điểm N,H,I,K thuộc 1 đường tròn

c) Tỉ số $\frac{IH}{NK}=const$ khi C di chuyển trên cung nhỏ AB của đường tròn (O;R)




#492854 Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố - Cần Thơ 2013-2014

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 14-04-2014 - 13:06

Là như thế này

$x^{3}=\left ( \sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}} \right )^{3}$

$=9+4\sqrt{5}+9-4\sqrt{5}+3.\sqrto[3]{\left ( 9+4\sqrt{5} \right )\left ( 9-4\sqrt{5} \right )}.\left ( \sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}} \right )$

$=18+3x\Rightarrow x^{3}-3x-18=0$

. ko phải . câu 2.b) ý thứ 2 ấy. tính nghiệm dạng thập phân ấy


#492422 Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố - Cần Thơ 2013-2014

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 12-04-2014 - 13:57

Câu 1 (5 điểm) 

   Cho phân thức $P=\frac{n^{3}+2n^{2}-1}{n^{3}+2n^{2}+2n+1}$ với $n\epsilon \mathbb{Z}$ và n khác $-1$

 a) Rút gọn P.

 b) Chứng minh giá trị của phân thức trong câu a) tại n là một phân số tối giản.

Câu 2 (5 điểm)

 a) Giải phương trình: $\sqrt{2x-3}-\sqrt{x}=2x-6$

 b) Chứng minh $x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}$ là nghiệm của phương trình $x^{3}-3x-18=0$ Từ đó tính giá trị của x ở dạng thập phân.

Câu 3 (3 điểm)

Tìm nghiệm nguyên của phương trình: $3x^{2}+4y^{2}+6x+3y-4=0$

Câu 4 (3 điểm)

Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trong tam giác ABC.Các đường thẳng AM,BM,CM lần lượt cắt các cạnh BC,AC,AB tại $A_{1},B_{1},C_{1}$. Xác định vị trí của điểm M để biểu thức $\frac{A_{1}M}{AM}+\frac{B_{1}M}{BM}+\frac{C_{1}M}{CM}$ đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5 (4 điểm)

Cho tam giác ABC,M là điểm nàm trong tam giác ABC.Các đường cao BD và CE cắt nhau tại H.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AH,BC. Hai đường phân giác của các góc $\widehat{ABD},\widehat{ACE}$ cắt nhau tại K.

a) Chứng minh $KE=KD$

b) chứng minh ba điểm M,N,K thẳng hàng.




#490095 Tính diện tích phần chung cùa 2 đường tròn

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 01-04-2014 - 21:48

Hai đường tròn cắt nhau tại điểm thứ 2 là D.

Gợi ý:
$S_{chung}=S_{2quat}-S_{ABCD}$

$S_{2quat}=\frac{pi.3.60}{360}+\frac{pi.1.120}{360}$ làm vầy có đúng ko ?




#490054 Tổng của một số nguyên với số nghịch đảo của nó bằng 4,25 thì số đó là số mấy

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 01-04-2014 - 20:32

Tổng của một số nguyên với số nghịch đảo của nó bằng 4,25 thì số đó là số mấy




#490052 Cho tam giác ABC có $\widehat{B}=60^{\circ}$, BC=5 , AB+A...

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 01-04-2014 - 20:26

QjVmdSG.jpg

Đặt $AB=c$ ; $AB=b$

Kẻ đường cao $AH$

Xét $\Delta ABH$ vuông có $\widehat{B}=60^{\circ}$ nên $BH=\frac{1}{2}c$ 

$\Rightarrow HC=5-\frac{1}{2}c$

Theo Pytago tính đc $AH=\frac{c\sqrt{3}}{2}$

Tiếp tục áp dụng định lí Pytago cho $\Delta AHC$ có :

$b^2=(\frac{c\sqrt{3}}{2})^2+(5-c)^2=25-10c-\frac{1}{4}c^2$

Mà $b+c=12\Rightarrow b=12-c$

Thay vào ta đc: $(12-c)^2=25-10c+\frac{7}{4}c^2$

Giải pt tìm đc $c$

Hay  :)




#489796 Cho tam giác ABC có $\widehat{B}=60^{\circ}$, BC=5 , AB+A...

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 31-03-2014 - 16:08

Cho tam giác ABC có $\widehat{B}=60^{\circ}$, BC=5 , AB+AC=12. Tính AB




#489616 Tính AK

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 30-03-2014 - 12:33

$\Delta ABK$ cân tại K $\Rightarrow$ KO vừa là trung tuyến vừa là đường cao 

ok :)




#489610 Tính AK

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 30-03-2014 - 12:22

$\widehat{BAC}=30^{\circ}\Rightarrow BC=\frac{1}{2}AB=\sqrt{3}$

Theo Pytago tính đc $CA=3$ 

$\Delta AKO$ đồng dạng $\Delta ABC$ theo tỉ số $\frac{AO}{AC}=\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{AK}{AB}$

giờ thì dễ tính rồi.

à à khoan làm sao chứng minh được tam giác AKO vuông  tại O ?




#489605 Tính AK

Gửi bởi Trinh Cao Van Duc trong 30-03-2014 - 12:04

$\widehat{BAC}=30^{\circ}\Rightarrow BC=\frac{1}{2}AB=\sqrt{3}$

Theo Pytago tính đc $CA=3$ 

$\Delta AKO$ đồng dạng $\Delta ABC$ theo tỉ số $\frac{AO}{AC}=\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{AK}{AB}$

giờ thì dễ tính rồi.

ok cám ơn  :lol: