Đến nội dung

pinkyha

pinkyha

Đăng ký: 27-07-2014
Offline Đăng nhập: 10-10-2017 - 04:39
*****

Trong chủ đề: tính a+b+c

20-05-2016 - 09:30

ừ đề trường chuyên đại học sư phạm hà nội mà bạn      :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:


Trong chủ đề: $AB+AC=3BC$ chứng minh B,C,H,K $\in$ 1 đường tròn

22-04-2016 - 20:37

toán tiếng anh hả bạn :((


Trong chủ đề: Chứng minh 1/2< 1/n+1 + 1/n+2 +...+ 1/2n <3/4

21-04-2016 - 21:05

vế đầu:

 

$\dfrac{1}{n+1}+...+\dfrac{1}{n+n} > n\dfrac{1}{n+n}=n.\dfrac{1}{2n}=\dfrac{1}{2}(đpcm)$


Trong chủ đề: Giải phương trình $1)\frac{1}{x}+\fra...

21-04-2016 - 21:01

bài 1: giả sử $x \ge y \ge z$

 

$=>\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z} \le \dfrac{3}{z} $

 

$=>z \le\dfrac{12}{5}$

 

Vì z nguyên nên $z \in (1;2)$ thay vào từng trường hợp tìm ra nhé


Trong chủ đề: CMR giá trị số cuối cùng ko phụ thuộc vào cách chọn u,v trong m...

19-04-2016 - 20:55

giải thích rõ hơn nhé ^^

 

Giả sử đối với dãy số $a_1;a_2;a_3;...;a_{2015}$ bất kì ta có

 

Trong lần chọn một ta chọn ra hai số $a_1;a_2$ thì số t thêm vô là

 

$(a_1+1)(a_2+1)-1$

 

Lần hai t chọn $a_3 $ và số vừa rồi chẳng hạn t sẽ có số thêm vào nữa là

 

$((a_1+1)(a_2+1)-1+1)(a_3+1)=(a_1+1)(a_2+1)(a_3+1)$

 

Hoặc nếu là chọn số bất kì mà không phải số vừa rồi với $a_3$ thì t cũng sẽ thu được đẳng thức tương tự

 

Cứ làm như vậy thì sau 2014 lần làm như vậy ta thu được số cúi cùng là:

 

$(a_1+1)(a_2+1)(a_3+1)....(a_{2015}+1)-1$

 

Áp dụng với 2015 số đã cho ta tìm được số cần tìm ^^