Đến nội dung

ngocvan99

ngocvan99

Đăng ký: 19-08-2014
Offline Đăng nhập: 15-04-2016 - 16:45
**---

Trong chủ đề: Tài liệu cơ bản và nâng cao về Dãy số-Giới hạn.

17-01-2015 - 04:22

bắt đầu học về lim thì nên đọc tài liệu nào ạ ?


Trong chủ đề: $ f(x+2y+f(x))=x+f(x)+2f(y); \forall x,y \in R $

11-11-2014 - 05:03

Cũng không!
Bài này mình đã hỏi ý kiến của anh Cẩn.
Và PCO đã chứng minh được rằng không thể chỉ ra hàm cho bài toán này.
anh Cẩn cũng nói thế.

PCO là ai ạ ?


Trong chủ đề: $ f(x+2y+f(x))=x+f(x)+2f(y); \forall x,y \in R $

10-11-2014 - 10:31

Sai rồi nhé, chú ý $ t $ chưa toàn ánh, nên bài làm chưa đúng!

thế thêm bước thử lại thì có đúng k ạ ?


Trong chủ đề: $C_{m}^{0}.C_{n}^{k}+C_...

29-10-2014 - 21:41

Theo lời bạn thì chắc là như thế này:

 

Cho bài toán: Có bao nhiêu cách lấy k viên bi từ m+n viên bi?

 

Ta có 2 cách giải bài toán trên:

 

C1:

 

Chọn k viên bi từ m+n viên bi: $C^k_{m+n}$ cách

 

C2:

Để chọn được thì ta tiến hành các bước sau:

 

B1: Chọn l viên trong m viên: có $C^l_{m}$ cách

 

B2: Chọn k-l viên trong n viên còn lại: Có $C^{k-l}_n$ cách

 

Như vậy có: $\sum \limits^{k}_{i=1} C^i_m.C^{k-i}_{n}$ cách

 

Như vậy số vì số cách là như nhau nên:

 

$\sum \limits^{k}_{i=1} C^i_m.C^{k-i}_{n}=C^k_{m+n}$

uh :D


Trong chủ đề: $C_{m}^{0}.C_{n}^{k}+C_...

29-10-2014 - 10:31

Sử dụng đếm = 2 cách :

Cách 1 (vế phải) là số cách lấy ra $k$ phần tử trong số $m+n$ phần tử

Cách 2(vế trái) : 

Trong số $m+n$ phần tử giả sử tập $k$ phần tử đó là tập $A$, chia thành 2 tập hợp con $B$ và $C$, tập $B$ có $m$ phần tử và tập $C$ có $n$ phần tử.

Ta lần lượt lấy từ tập $B$ và tập $C$ số phần tử tương ứng $(0;k) ; (1;k-1) ; (2;k-2); .... ; (k-1;1) ; (k;0)$ . Như vậy, số cách lấy đó chính là vế trái của đẳng thức.

Mà tình cờ, 2 cách đếm ấy là tương đương nhau =)) suy ra đpcm =))