Đến nội dung

foollock holmes

foollock holmes

Đăng ký: 03-01-2015
Offline Đăng nhập: 11-11-2017 - 18:04
****-

#695971 $\left | f(x) \leq 2 \right | \Leftrightarrow \...

Gửi bởi foollock holmes trong 02-11-2017 - 20:07

:v nếu mình hiểu đúng thì đề phải là $ |f(x)| \leq 2 \Leftrightarrow |x| \leq 2$ 

Đầu tiên cho $x=-2,2$ ta có được

$ -2 \leq -8+4p-2q+c\leq 2(1) \\-2 \leq -8-4p-2q-c \leq 2(2) $ 

Từ đây suy ra $ -2 \leq -8 -2q \leq 2$ hay $ -5 \leq q \leq -3 $ 

Tương tự cho $ x=1,-1$ thì ta sẽ có $ -3 \leq q \leq  0$ từ đây suy ra được $q=-3$  

Từ đây thế $ q=-3 $ vào (1) (2)  thì sẽ có $4p+c=0$ 

và thế $q=-3$ vào $f(-1),f(1)$ thì sẽ có $p+c=0$, vậy p+c=0 

Vậy $f(x) =x^3-3x$ 

Ta chứng minh hàm $f(x)$ thỏa yêu cầu đề 

đặt $y=\frac{x}{2} =cos t $ ( vì $|x| \leq 2$ )

ta có $\frac{f(x)}{2} =4cos^3t -3cost =cos(3t) ...$ 

Vậy ta có $f(x) =x^3-3x$ 




#685094 $f(x).f(y)=f(xy)+f(\frac{x}{y})$

Gửi bởi foollock holmes trong 20-06-2017 - 01:38

Thế $x=y=1$ vào ii ta có được $f(1)=2$. 

Thế $x=1$ ta có $f(x)=f(\frac{1}{x})$(1)

Thế $y=x$ ta có được $f(x)^2=f(x^2)+2$

Giả sử $M<1$ thì tồn tại $x$ sao cho $x>\frac{1}{x} >M$ 

mà ta có $f(x)=f(\frac{1}{x})$ nên không thỏa (i)

Vậy $M \geq 1$. Giả sử tồn tại $ x>y>1$ sao cho $f(x)\leq f(y)$ 

vì $x,y>1$ nên tồn tại $n \in \mathbb{N}$ sao cho $x^{2^{n}} >y^{2^{n}} >M$ 

suy ra $f(x^{2^n}) >f(y^{2^n})$ (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra $f(x^{2^{n-1}})>f(y^{2^{n-1}}) $ 

Tương tự suy ra $f(x)>f(y)$. Vô lí 

Vậy ta có $f(x)$ đồng biến trên $[1, + \infty)$

.... từ đây thì nó giống với bài trong imo 2003 shortlist trong đây 

https://anhngq.files...3-shortlist.pdf

bài a5 ý bạn 




#678758 IRAN TST2 Ngày 1

Gửi bởi foollock holmes trong 27-04-2017 - 16:10

bài 1: Cách của em hơi dài với đại số, không biết đúng không

Gọi $Z$ là giao của $(PBC)$ và $BC$. $L$ là giao điểm khác $C$ của $(PBC)$ và $ w_{2}$. $M$ là giao của $LC$ và $AD$.

Ta có $\displaystyle \frac{MA}{MD}=\frac{AC}{CD}.\frac{sinMCA}{sin MCD} =\frac{AC}{CD}.\frac{sinDBL} {sinLDB}=\frac{AC}{CD}.\frac{DL}{LB}$

Mà dễ thấy $\triangle{DPL} \sim \triangle{ BZL} \Rightarrow \frac{DL}{LB}=\frac{DB}{ZB}$

Vậy $\frac{MA}{MD}=\frac{AC}{CD}.\frac{DP}{ZB}$

Gọi $Y$ là giao của $AB$ và $w_3$

Ta có $ \frac{AC}{CD}.\frac{DP}{ZB}=\frac{AC}{YC}.\frac{DP}{CD}=\frac{AB}{PB}.\frac{PB}{AB}=1$

Vậy $M$ là trung điểm của $AD$

Tương tự thì ta có đpcm

Capture.PNG




#673240 Cho $ABC,A′B′C′$ đều, $M ,N,P$ là trung điểm $AA′,BB...

Gửi bởi foollock holmes trong 02-03-2017 - 18:07

lấy điểm $H$ đối xứng với $C'$ qua $M$. $K$ đối xứng với $ C'$ qua $N$. Ta có $AH =A'C'=B'C'=BK$

Gọi giao của $AH$ và $BK$ là $I$ ta có $\angle{AIB}= 60^{\circ}=\angle{ACB}$ suy ra tứ giác $AICB$  nội tiếp suy ra $\angle{HAC}=\angle{KBC}$ 

mà $AH=BK , AC=BC$ nên suy ra $\triangle{HAC}=\triangle{KBC}$ suy ra $CH=CK $ và $\angle{HCK}= 60^{\circ}$ suy ra tam giác $HCK$ đều.

Mà $MP= \frac{CH}{2}, PN=\frac{CK}{2}, MN=\frac{HK}{2} $ nên suy ra điều phải chứng minh

Capture.PNG




#662136 $\frac{21n+4}{14n+3}$ tối giản

Gửi bởi foollock holmes trong 16-11-2016 - 16:14

Cách của mình hơi dài với dở,ko biết đúng không, hi vọng có cách khác :

mà hình như đề sai k chạy từ 0 mới đúng

Câu 1: vế trái = $1+C_{2p}^{p}+\sum_{k=1}^{p-1}C_{p}^{k}.(C_{p+k}^{k}-1)-3$

$C_{p+k}^{k}=\frac{(p+1)(p+2)...(p+k)}{k!}\equiv \frac{k!}{k!}\equiv 1(mod\space p)\space \forall k = \overline{1;p-1}$

mà ta có : $ C_{p}^{k} \vdots p \space \forall k = \overline {1;p-1}$

do đó ta chỉ cần chứng minh $C_{2p}^p-2 \vdots p^2$

$C_{2p}^{p}=\frac{2p.(p+p-1).(p+p-2)...(p+1)}{p.(p-1)!}=2.\frac{(p+p-1).(p+p-2)...(p+1)}{(p-1)!}=\\=2\frac{1}{(p-1)!}.[p.\sum_{p-1}^{k=1}\frac{(p-1)!}{k}+(p-1)!+p^2.A]$

vậy ta cần chứng minh $\sum_{p-1}^{k=1}\frac{(p-1)!}{k} \vdots p$

mà vì p là số nguyên tố lẻ nên $\sum_{k=1}^{p-1}\frac{(p-1)!}{k}=\frac{(p-1)!}{k}+\frac{(p-1)!}{p-k}=(p-1)!.\frac{p}{(p-k).k} \vdots p$

suy ra điều phải chứng minh




#661988 tìm hàm $f(x)=ax^3+bx+c (a,b,c \in \mathbb{R},a...

Gửi bởi foollock holmes trong 15-11-2016 - 11:57

tìm các hàm số $f(x)=ax^3+bx+c (a,b,c \in \mathbb{R},a \neq 0)$ thoả các điều kiện :

1) với $ x_1,x_2 \in [0, \infty )$ mà $x_1 <x_2$ thì ta đều có $f(\frac{x_2^2+x_2+1}{x_2+1})<f(\frac{x_1^2+x_1+1}{x_1+1}) \leq 1 $

2) với $x\in [0;1] \Rightarrow f(x) \in [-1;1] $




#660158 Cho dãy số $a_{n}$ xác định bởi $a_{0}=1...

Gửi bởi foollock holmes trong 01-11-2016 - 13:15

câu b bài 1 :

từ câu a ta có ${a_{n+1}}^2+{a_{n}}^2+9-7a_{n+1}.a_n=0 \Leftrightarrow 9(a_{n+1}.a_{n}-1) =(a_{n+1}+a_{n})^2$

vì $a_n$ luôn nguyên dương nên ta có đpcm




#656883 Đề chọn đội tuyển học sinh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2016-2017 (ngày 2)

Gửi bởi foollock holmes trong 06-10-2016 - 16:53

CÂU 2b

gọi (I) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC, dễ dàng chứng minh được phép vị tự tâm A, tỉ số $\frac{AT}{AA_1}$ biến $\omega_1$  thành (I), chứng minh tương tự cho hai đường tròn còn lại

do đó $TB_3,TA_2 // A_1B_1$ suy ra $B_3,T,A_2$ thẳng hàng, từ đó suy ra 6 điểm cùng thuộc 1 đường tròn

Capture.PNG




#654617 Đề thi chọn đội tuyển quốc gia tỉnh Quảng Bình

Gửi bởi foollock holmes trong 18-09-2016 - 10:22

Mình có 1 cách giải bài này, hơi bị dài và dở với ý tưởng chính là dùng hàng điểm điều hòa như sau:

 14344250_633851523462572_108384377563635

a)Trước hết ta đi chứng minh rằng 4 điểm $G,D,E,F$ đồng viên.

Thật vậy, ta có: $\overline{KF}.\overline{KG}=\overline{KA}.\overline{KH}=\overline{KD}.\overline{KE}$

Do đó 4 điểm $G,D,E,F$ đồng viên.

Tiếp theo ta sẽ chứng minh rằng $\left( KBDE \right)=\left( KCFG \right)=-1$

Thật vậy, do $BK\bot AC$ nên $AC$ là đường trung trực của dây cung $DE$ của đường tròn đường kính $AC$. Do đó mà $AD=AE$ nên $HK$ là phân giác trong của $\widehat{\left( HD,HE \right)}$

Mà $HK\bot HB$ và $K,B,D,E$ thẳng hàng nên $\left( KBDE \right)=-1$

Tương tự ta được: $\left( KCFG \right)=-1$

Suy ra: $\left( KBDE \right)=\left( KCFG \right)=-1$

Do đó $BC,DF,GE$ đồng quy tại 1 điểm. Gọi điểm đó là $T$

Ta có:$\overline{TH}.\overline{TP}=\overline{TD}.\overline{TF}=\overline{TG}.\overline{TE}$

Suy ra: $G,H,P,E$ đồng viên.

b)Do $\left( KBDE \right)=\left( KBED \right)=-1$ nên $\left( KBED \right)=\left( KCFG \right)$ nên $BC,EF,DG$ đồng quy tại $P'$.

Do $\left( KBDE \right)=-1$ nên $G\left( KBDE \right)=G\left( CBP'T \right)=-1\Rightarrow \left( CBP'T \right)=-1$

Xét tam giác $KBC$ có $D\in KB,F\in KC,DF\cap BC=T$

Do đó: $BF,CD,PK$ đồng quy$\Leftrightarrow \left( CBPT \right)=-1$

Ta sẽ đi chứng minh: $\left( CBPT \right)=-1$ hay là chứng minh $P\equiv P'\Leftrightarrow P'=\left( GHE \right)\cap BC$

Do $HK$ là phân giác của $\widehat{\left( HD,HE \right)},\widehat{\left( HG,HF \right)}$ nên $\widehat{DHG}=\widehat{EHF}$.

Ta sẽ đi chứng minh:$\Delta GHD$ ~$\Delta EHF$(nhằm chứng minh $G,H,E,P'$ đồng viên)

$\Leftrightarrow $Chứng minh:$HF.HG=HD.HE$

Ta có:$HG.HF=\frac{2{{S}_{HGF}}}{\sin \widehat{GHF}}=\frac{d\left( H;CK \right).GF}{\frac{GF}{AB}}=d\left( H;CK \right).AB$

Tương tự:$HD.HE=d\left( H;BK \right).AC$

Gọi ${{B}_{1}},{{C}_{1}}$ là ảnh của $B,C$ lên $AC,AB.$

Khi đó:$d\left( H;BK \right)=\frac{HK.BH}{BK};d\left( H;CK \right)=\frac{HK.CH}{CK}$ nên $\frac{d\left( H;BK \right)}{d\left( H;CK \right)}=\frac{BH}{CH}.\frac{CK}{BK}=\frac{BH}{CH}.\frac{{{B}_{1}}C}{{{C}_{1}}B}$

Mà $B{{C}_{1}}.BA=BH.BC$ và $C{{B}_{1}}.CA=CH.BC$nên $\frac{BH}{CH}.\frac{{{B}_{1}}C}{{{C}_{1}}B}=\frac{AB}{AC}$

Suy ra: $\frac{d\left( H;BK \right)}{d\left( H;CK \right)}=\frac{AB}{AC}\Leftrightarrow HD.HE=HF.HG$. Do đó: $\Delta GHD$ ~$\Delta EHF$

Suy ra:$\widehat{P'GH}=\widehat{P'EH}$ nên  minh $G,H,E,P'$ đồng viên. Do đó $P\equiv P'$

Vậy: $BF,CD,PK$ đồng quy.  

em có cách giải khác cho câu b như sau:

ta chứng minh đc là P,D,G và P,F,E thẳng hàng , do đó $(PF,PD,PK,PT) $là chùm điều hoà, qua phép chiếu xuyên tâm K thì$ (TPBC)=-1$, mà T,D,E thẳng hàng suy ra BF,CD,PK đồng quy




#643138 Kì thi THPTQG 2016 - môn Toán

Gửi bởi foollock holmes trong 01-07-2016 - 14:09

Khg vô lý đâu bạn. Do người vẽ hình thôi. E trùng với N. Bạn vẽ trên Oxy: A(0,-1), B(-1,4), c(5,4), D(5,0) thì sẽ rõ. Khi đó M nằm trên bc và q nằm ngoài CD

nhưng nếu tính theo đề thì P không trùng với N đâu bạn




#623422 $2$ tam giác $ABC,DBC$ cùng nội tiếp đường tròn tâm...

Gửi bởi foollock holmes trong 29-03-2016 - 17:51

gọi I là trung điểm BC,DD' là đk (O)

dễ dàng chứng minh được $AH=DE=2OI$ do đó ADHE là hbh, mà $\widehat{AEH}=90^o \implies  \widehat{DAE}=90^o \implies A,E,D' $ thẳng hàng

mà ED' đi qua I nên $HE\perp EI$

khi đó ta có bài toán sau : cho tam giác DBC có I là trung điểm BC, E là trực tâm, đường vuông góc với EI tại E cắt DB,DC tại M,N , chứng minh EM=EN

bài đó đã được chứng minh ở đây http://diendantoanho...minh-rằng-imin/

Capture.PNG




#623043 Chứng minh $ AJ \perp HI $

Gửi bởi foollock holmes trong 27-03-2016 - 20:52

cho $\triangle{ABC}$ và $ D \in BC. E\in AD$ , đường tròn ngoại tiếp $\triangle{EDB},\triangle{EDC} $ cắt $AB,AC $ lần lượt tại F và G,$H=FD\cap BE,I=SC\cap DG$ , J là tâm ngoại tiếp $\triangle{EBC}$ , Chứng minh $ AJ \perp HI $

Capture.PNG




#621377 Chứng tỏ rằng đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định

Gửi bởi foollock holmes trong 20-03-2016 - 12:00

lấy A trên Ox và B trên Oy sao cho OA=1,OB=2 $\implies$ A,B cđ

ta có $\frac{1}{OM} <1 \implies OA<OM \implies $ A nằm trên đoạn OM, tương tự B nằm trên đoạn ON

từ A kẻ đường thẳng // Oy cắt MN tại H, ta có $\frac{HN}{MN}=\frac{OA}{OM}=\frac{1}{OM} \implies \frac{HM}{MN}=\frac{OB}{ON} \implies HB // Ox \implies $ OAHB là hbh, suy ra H cđ, suy ra đpcm 

Capture.PNG




#620064 Đề thi và đáp án HOMC 2016(Senior)

Gửi bởi foollock holmes trong 13-03-2016 - 17:32

1.jpg

2.jpg

3.jpg

4.jpg

5.jpg

6.jpg

7.jpg

8.jpg

1914281_10208287671566348_3641885905210426198_n.jpg

Nguồn : Facebook của Võ Quốc Bá Cẩn 




#619312 Cho hình vuông ABCD. Hai điểm M,N lần lượt thay đổi trên hai cạnh BC,CD sao cho

Gửi bởi foollock holmes trong 09-03-2016 - 12:49

d)ta có $ S_{PQNM }=PN.QM.sinPHM=AP.AQ.sinPAQ=S_{APQ} \implies S_{MNQP}=\frac{S_{AMN}}{2}=\frac{AJ.MN}{4}=\frac{AB.MN}{4} \space (J=AH \cap MN)$

vậy chỉ cần tìm M sao cho MN min 

ta có $BC+CD =BM+MC+CN+NQ= MC+NC+MJ+NJ=MC+NC+MN \leq \sqrt{2(MC^2+NC^2)}+MN (BDT AM-GM) =(\sqrt{2}+1)MN$ 

vậy $MN\geq  \frac{2BC}{ \sqrt{2}+1}$ 

dấu bằng xảy ra khi  $MB= \frac{BC}{ \sqrt{2}+1}$

Capture.PNG