Đến nội dung

Fr13nd

Fr13nd

Đăng ký: 25-09-2015
Offline Đăng nhập: 05-03-2018 - 23:36
-----

#646761 Cho ba số thực dương a,b,c. Chứng minh rằng:

Gửi bởi Fr13nd trong 27-07-2016 - 17:07

mỗi cái cộng 1/2 là xong 




#640344 Tuần 3 tháng 6/2016: Bài toán xuyên tâm

Gửi bởi Fr13nd trong 14-06-2016 - 20:52

Tranh thủ đêm khuya:
Lời giải:
$BE, CF$ thứ tự cắt lại $(K)$ tại $X, Y$.
Ta có $\widehat{EXF}=\widehat{EDF}=\widehat{BAC}$(do $AEDF$ là hình bình hành) $=\widehat{BNF}$. Do đó $X, B, N, F$ đồng viên. Tương tự thì $Y, C, M, E$ đồng viên.
Đặt $(S)=(CMEY)$, $(R)=(BNFX)$. Theo giả thiết thì ta có: $O, S, P$ thẳng hàng và $O, R, Q$ thẳng hàng.
Ta có $\widehat{ESC}=2\widehat{EMC}=2\widehat{BAC}=\widehat{BOC}$, mặt khác $\triangle ESC, \triangle BOC$ thứ tự cân tại $S, O$ nên $\triangle ESC \sim \triangle BOC$, suy ra $\triangle CSO \sim \triangle CEB$.$(1)$
Ta lại có $\widehat{MSE}=2\widehat{ACM}=\widehat{MPC}$(do $(P;PM)$ tiếp xúc $AC$). Do $\triangle MSE, \triangle MPC$ thứ tự cân tại $S, P$ nên $\triangle MSE \sim \triangle MPC$, do đó $\triangle MSP \sim \triangle MEC$. $(2)$
Sử dụng hai cặp tam giác đồng dạng ở $(1)$ và $(2)$ ta có $\frac{SP}{SO} = \frac{SP}{SM}.\frac{SC}{SO}=\frac{EC}{EM}.\frac{EC}{EB}=\frac{EB}{EA}.\frac{EC}{EB}=\frac{EC}{EA}$. Tương tự thì $\frac{RO}{RQ}=\frac{FA}{FB}$. Mặt khác, $AEDF$ là hình bình hành, nên $\frac{EC}{EA}=\frac{DC}{DB}=\frac{FA}{FB}$. Do đó $\frac{SP}{SO}=\frac{RO}{RQ}$.
Đường thẳng qua $R$ song song $OP$ cắt $PQ$ tại $K$. Theo Thales thì $\frac{SP}{SO}=\frac{RO}{RQ}=\frac{KP}{KQ}$, do đó $KS \parallel OQ$. Dễ thấy $K$ thuộc trung trực $EY, FX$ nên $K$ là tâm ngoại tiếp $\triangle DEF$. Ta có đpcm.
P/s: bài này của thầy hay quá :D

em muốn hỏi anh sao anh xác định được 2 tứ giác nội tiếp ở đầu ạ để lấy tâm nữa ạ, bài giải anh hay quá




#632196 Tuần $2$ tháng $5/2016$: Bài toán phân giác liên quan đến...

Gửi bởi Fr13nd trong 10-05-2016 - 01:52

AP, BC, đường nối 2 chân đường phân giác từ E,F bài cho đồng quy đúng không ạ, em còn phần đó, tưởng dễ mà khó quá :v




#630894 Tìm a,b,c nguyên dương: $(a^3+b).(a+b^3) = 2^c$

Gửi bởi Fr13nd trong 02-05-2016 - 21:50

đoạn này thế này mà chị làm tắt làm e chẳng hiểu gì  :angry:  :D

thêm bớt thôi




#620313 Chuyên đề số học của diễn đàn VMF

Gửi bởi Fr13nd trong 14-03-2016 - 22:38

ấn phẩm sai nhiều quá, điển hình là bước phân tích nhân tử trang 63, ví dụ 4.8 




#612348 $\frac{2a^{2}-bc}{b^{2}+c^{...

Gửi bởi Fr13nd trong 01-02-2016 - 21:53

Ta có $\sum \frac{2a^2-bc}{b^2+c^2-bc}=\sum (1-\frac{b^2+c^2-2a^2}{b^2+c^2-bc})\geq \sum (1-\frac{b^2+c^2-2a^2}{bc})=3-\sum \frac{b^2+c^2-2a^2}{bc}=3-\frac{\sum ab(a+b)-2(a^3+b^3+c^3)}{abc}$

Mà $2(a^3+b^3+c^3)\geq a^3+b^3+c^3+3abc\geq \sum ab(a+b)(bdt- Shur)$

=>$\sum \frac{b^2+c^2-2a^2}{bc}\leq 0=> VT\geq 3$

đoạn này nếu tử mà âm thì coi như là hỏng rồi bạn, khắc phục được không  :mellow:




#611714 $F_{10^{k}}$ $(k{\geq}1)$ luôn tận cùng bằng 5

Gửi bởi Fr13nd trong 29-01-2016 - 22:39

Dễ thấy đề sai vì giữa 0 và 1 không co nguyên tố

cần bắt bẻ vậy không bạn, nếu sửa đề đúng bằng cách thêm điều kiện thì bạn có làm được không :))




#610881 $\frac{x-49}{50}+\frac{x-50}...

Gửi bởi Fr13nd trong 25-01-2016 - 00:12

 

c)$\frac{x-49}{50}+\frac{x-50}{49}=\frac{50}{49-x}+\frac{49}{50-x}$

điều kiện x$\neq$49,50

phương trình (1) $\Leftrightarrow \frac{x-49}{50}+\frac{50}{x-49}=\frac{50-x}{49}+\frac{49}{50-x}\Leftrightarrow \frac{x-49}{50}+1+\frac{50}{x-49}-1=\frac{50-x}{49}+1+\frac{49}{50-x}-1\Leftrightarrow \frac{x-1}{50}+\frac{99-x}{x-49}=\frac{99-x}{49}+\frac{x-1}{50-x}$

tương tự có: A+1+B+1= C+1+D+1 <=> $\frac{x-1}{50}+\frac{x-1}{x-49}=\frac{99-x}{49}+\frac{99-x}{50-x}$

trừ 2 vế của 2 pt vừa tạo thành được

$\frac{100-2x}{x-49}=\frac{2x-100}{50-x}$ xong chưa :))




#610444 Giải : $\left\{\begin{matrix} x^4-y^4=240...

Gửi bởi Fr13nd trong 22-01-2016 - 22:39

bài 3 cộng 2 pt được: $\frac{2}{\sqrt{x}}+\frac{4}{\sqrt{y}}=2\Leftrightarrow \frac{2}{\sqrt{x}}=2-\frac{4}{\sqrt{y}}$

thay vào pt (1) được: $2-\frac{4}{\sqrt{y}}+\frac{4}{y+2x}=1\Leftrightarrow \frac{4}{y+2x}-\frac{4}{\sqrt{y}}=-1$

đặt $\frac{1}{\sqrt{x}}=a;\frac{4}{y+2x}=b$ kết hợp pt (2) ta có hệ phương trình cơ bản ẩn a và b




#608721 Topic về phương trình và hệ phương trình

Gửi bởi Fr13nd trong 12-01-2016 - 22:52

Bài 11: Giải PT: $(3x+1)\sqrt{2x^{2}-1}=5x^{2}+\frac{3}{2}x-3$

Bài 12: Giải PT: $2\sqrt{2x-5}=27x^{2}-144x+191$

Bài 13: Giải HPT: $\begin{cases}& \sqrt{12-2x^{2}}= 4+y\\ & \sqrt{1-2y-y^{2}}=5-2x \end{cases}$

Bài 14: Giải PT: $(x-1)(2\sqrt{x-1}+3\sqrt[3]{x+6})=x+6$

bài 1: 2 vế cộng với (-x+1)

vế trái liên hợp, vế phải ptnt




#606259 Giải Hệ Phương Trình

Gửi bởi Fr13nd trong 31-12-2015 - 00:11

Áp dụng bunhia: 

$(mn+1)(\frac{m}{n}+1)\geq (m+1)^2\Leftrightarrow \frac{1}{(m+1)^2}\geq \frac{1}{mn+1}(\frac{n}{m+n})$

Tương tự ta có $\frac{1}{(n+1)^2}\geq \frac{1}{mn+1}(\frac{m}{m+n})$

Cộng vào suy ra 

$\frac{1}{(m+1)^2}+\frac{1}{(n+1)^2}\geq \frac{1}{mn+1}$

cảm ơn bạn. Do lúc đầu bạn nói dấu bằng xảy ra là m=n nên mình mới thắc mắc  :like




#592790 đề thi chọn hsg THPT lớp 12 năm 2015-2016 tỉnh Ninh Bình

Gửi bởi Fr13nd trong 08-10-2015 - 22:07

không có máy tính đó m :((( 

nhẩm hay vậy

mình thấy bình thường chỉ không hiểu tại sao bạn ấy nghĩ ra hướng như vậy thôi, chứ mấy con số kia nhẩm khó khăn gì đâu 




#592583 $2x^{2}-6x-1=\sqrt{4x+5}$

Gửi bởi Fr13nd trong 07-10-2015 - 19:56

câu 1: đặt căn thức đầu là: a

đặt $\frac{2}{x}=b$ $\Rightarrow x=\frac{2}{b} (điều kiện b\neq 0)$

đặt căn thức thứ 2 là : c nên pt đã cho trở thành: $a+b=c+\frac{2}{b}$$\Rightarrow a-c=\frac{2}{b}-b$ (1)

dễ thấy $a^{2}-b=c^{2}-\frac{2}{b}$

$\Leftrightarrow a^{2}-c^{2}=b-\frac{2}{b}$ (2)

cộng 2 vế của pt (1) (2) ta được : $a^{2}-c^{2} +a-c =0\Leftrightarrow (a-c)(a-c+1)=0$

đến đây dễ rồi  :icon6:




#592322 Chứng minh rằng $\frac{1}{(a-b)^{2}}+...

Gửi bởi Fr13nd trong 05-10-2015 - 22:06

a^2+b^2-2

$a^{2}+b^{2}-2\geqslant 0$ chưa bạn 




#591059 $\sqrt{x+1} +2(x+1) = x-\sqrt{1-x} +3...

Gửi bởi Fr13nd trong 27-09-2015 - 00:58

PT vô nghiệm