Đến nội dung

Zz Isaac Newton Zz

Zz Isaac Newton Zz

Đăng ký: 27-06-2016
Offline Đăng nhập: 03-04-2024 - 08:51
****-

#650271 CMR tồn tại vô hạn số tự nhiên N để $(4n^2+1)\vdots 5$ hoặc...

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 18-08-2016 - 20:42

Câu 10: Nếu hai số không bằng nhau mà hơn kém nhau không quá 4 đơn vị thì không thể có ước chung quá 4. Như vậy hai số trong năm số tự nhiên liên tiếp có thể có các ước chung là 2, 3, 4 hoặc chúng nguyên tố cùng nhau. Trong năm số nguyên dương liên tiếp phải có ít nhất hai số lẻ và có ít nhất một số chia hết cho 3. Số này nguyên tố cùng nhau với bốn số còn lại...


#650261 CMR tồn tại vô hạn số tự nhiên N để $(4n^2+1)\vdots 5$ hoặc...

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 18-08-2016 - 19:56

Câu 7: Lấy phương trình (1) trừ phương trình (2) ta được: (x-y)(z+1)=0.
Lấy phương trình (2) trừ phương trình (3) ta được: (y-z)(x+1)=0.
Lấy phương trình (3) trừ phương trình (1) ta được (z-x)(ý+1)=0.
Suy ra: x=ý=z và x=ý=z=-1(loại).
Thế x=ý=z vào hệ ta được phương trình: x^3+2x^2+x-1995=0 => phương trình có nghiệm x=11,93101768....
Vậy nghiệm của hệ là x=ý=z=11,93101768....(nghiệm lẻ quá).


#650244 CMR tồn tại vô hạn số tự nhiên N để $(4n^2+1)\vdots 5$ hoặc...

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 18-08-2016 - 17:12

Câu 8 dùng nguyên lý cực hạn nha bạn...=> x=ỵ=z=0.


#650139 tìm số bộ (x;y;z) thỏa mãn yêu cầu

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 17-08-2016 - 21:28

Nhân ba vế của ba phương trình lại ta được xyz=√(54:455)
rồi thế vào ta tìm đuợc x, ỵ, z ...


#650066 Một bài phương trình nghiệm nguyên khó.

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 17-08-2016 - 16:24

Chứng minh rằng phương trình $\frac{1}{x_{1}^{3}}+\frac{1}{x_{2}^{3}}+...+\frac{1}{x_{n}^{3}}=1$ luôn có nghiệm nguyên dương với mọi số nguyên dương $n\geq 2013.$




#649957 Tìm tất cả các bộ số nguyên dương $(k, m, n)$

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 16-08-2016 - 21:52

Tìm tất cả các bộ số nguyên dương $(k, m, n)$ sao cho $(m^{n}-1)\vdots k^{m}$ và $(n^{m}-1)\vdots k^{n}.$




#649252 Tìm a, b $\epsilon$ N* thỏa mãn: $a^{2}+(a+1)^...

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 12-08-2016 - 20:37

Ta có: $b^{4}+(b+1)^{4}=a^{2}+(a+1)^{2}\Leftrightarrow b^{4}+b^{4}+4b^{3}+6b^{2}+4b+1=a^{2}+a^{2}+2a+1\Leftrightarrow b^{4}+2b^{3}+3b^{2}+2b+1=a^{2}+a+1\Leftrightarrow (b^{4}+2b^{3}+b^{2})+2(b^{2}+b)+1=a^{2}+a+1\Leftrightarrow (b^{2}+b)^{2}+2(b^{2}+b)+1=a^{2}+a+1\Leftrightarrow (b^{2}+b+1)^{2}=a^{2}+a+1.$ (1)

Đặt $b^{2}+b+1=x.$Với $x\in \mathbb{N};x\geq 1$

Phương trình (1) có dạng: $x^{2}=a^{2}+a+1\Leftrightarrow 4x^{2}=4a^{2}+4a+a\Leftrightarrow 4x^{2}=(2a)^{2}+2.2a.1+1+3\Leftrightarrow 4x^{2}=(2a+1)^{2}+3\Leftrightarrow (2x)^{2}-(2a+1)^{2}=3\Leftrightarrow (2x-2a-1)(2x+2a+1)=3.$

Ta thấy $2x+2a+1\geq 3$ nên $2x+2a+1=3; 2x-2a-1=1\Leftrightarrow x=1; a=0.$

Với $x=1\Leftrightarrow b^{2}+b+1=1\Leftrightarrow b(b+1)=0\Leftrightarrow b=0$.

Vậy $(a,b)=(0,0)$ là một nghiệm của phương trình nhưng điều kiện bài toán là tìm a, b là số tự nhiên khác không nên phương trình vô nghiệm.




#648529 Chứng minh rằng: b-g=B-G.

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 08-08-2016 - 10:40

Mọi người giúp em bài này với...
Có một số học sinh xếp thành một vòng tròn. Cô giáo yêu cầu các bạn học sinh đứng cạnh nhau bắt tay nhau. Gọi b là số học sinh nam, g là số học sinh nữ, B là số cặp học sinh nam bắt tay nhau và G là số cặp học sinh nữ bắt tay nhau. Chứng minh rằng: b-g=B-G.


#648239 Giải phương trình: a) $x^{3}-4x^{2}-5x+6=\sqrt...

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 06-08-2016 - 16:55

Giải phương trình:  a) $x^{3}-4x^{2}-5x+6=\sqrt[3]{7x^{2}+9x-4}$.

                                  b)  $x^{3}-6x^{2}+12x-7=\sqrt[3]{-x^{3}+9x^{2}-19x+11}$.




#648236 Chứng minh rằng: $n$ là lũy thừa của 2

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 06-08-2016 - 16:40

Cho $n$ là số nguyên dương thỏa mãn:

(a) $2^{n}-1 \vdots 3$

(b) $\exists m\in \mathbb{N}$ để $4m^{2}+1 \vdots \frac{2^{n}-1}{3}$

Chứng minh rằng: $n$ là lũy thừa của 2




#648231 Chứng minh $a^{3}+b^{3}$ là số nguyên

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 06-08-2016 - 15:57

Ta có $2xy=(x+y)^{2}-(x^{2}+y^{2})$ là số nguyên (vì $x+y$ và $x^{2}+y^{2}$ là các số nguyên) và $2x^{2}y^{2}=(x^{2}+y^{2})^{2}-(x^{4}+y^{4})$ là số nguyên (vì $x^{2}+y^{2}$ và $x^{4}+y^{4}$ là các số nguyên).

Ta có: $\frac{(2xy)^{2}}{2}=2x^{2}y^{2}$ là số nguyên.

$\Rightarrow (2xy)^{2}\vdots 2 \Rightarrow 2xy\vdots 2$ (vì 2 là số nguyên tố) $\Rightarrow xy$ là số nguyên.

Do đó $x^{3}+y^{3}=(x+y)^{3}-3xy(x+y)$ là số nguyên (vì $x+y; xy$ là các số nguyên).




#643067 Bất đẳng thức trong tam giác $a^{2}pq+b^{2}qr+c^...

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 01-07-2016 - 09:38

Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh lần lượt là $a,b,c$. Với các số thực $p,q,r$ thỏa mãn $p+q+r=0$

Chứng minh rằng: $a^{2}pq+b^{2}qr+c^{2}rp\leq 0$




#642728 Bất đẳng thức

Gửi bởi Zz Isaac Newton Zz trong 29-06-2016 - 08:59

Câu trả lời của thinhnarutop bị sai khúc biến đổi ở dòng đầu tiên