Đến nội dung

Kuro neko

Kuro neko

Đăng ký: 28-07-2016
Offline Đăng nhập: 26-08-2018 - 13:10
*****

#652367 $\begin{cases} mx+y=3m-1 & \color{red}{(1)} \\ x...

Gửi bởi Kuro neko trong 02-09-2016 - 10:03

giải HPT sau:

a, $\begin{cases} \dfrac{5x}{3}-\dfrac{2y}{5}=19 & \color{red}{(1)} \\ 4x+\dfrac{3y}{2}=21 & \color{red}{(2)} \\ \end{cases}$

 

b, $\begin{cases} \dfrac{4}{x+y-1}-\dfrac{5}{2x-y+1}=\dfrac{5}{2} & \color{red}{(1)} \\ \dfrac{3}{x+y-1}+\dfrac{2}{2x-y+1}=\dfrac{7}{5}& \color{red}{(2)} \\ \end{cases}$
 
c, $\begin{cases} 2\sqrt{x-1}-\sqrt{y-1}=1 & \color{red}{(1)} \\ \sqrt{x-1}+\sqrt{y-1}=2 & \color{red}{(2)} \\ \end{cases}$
 
d,$\begin{cases} mx+y=3m-1 & \color{red}{(1)} \\ x+my=m+1\sqrt{x-1}+\sqrt{y-1}=2 & \color{red}{(2)} \\ \end{cases}$
 



#649213 Chứng minh đồng quy

Gửi bởi Kuro neko trong 12-08-2016 - 17:35

Cho 3 đường thẳng $(d1) : y=-3x$ ; $(d2) : y=2x+5$ ; $(d3) : y=x+4$

Cmr $(d1) ; (d2) ; (d3)$ đồng quy tại một điểm.




#649062 Cho hàm số $y=(a-1)x+a$

Gửi bởi Kuro neko trong 11-08-2016 - 19:23

Có gì đâu =) . À với lại a=2 đó  nha , trong đầu tính ra 2 mà ghi lại ghi -2 , thiệt là bó tay mà  :botay  :botay  :botay

ơ hơ hơ, lm e suýt không tính lại luôn!




#649040 Cho hàm số $y=(a-1)x+a$

Gửi bởi Kuro neko trong 11-08-2016 - 18:09

a/ Muốn chứng minh đồ thị hàm số $y=(a-1)x+a$ đi qua $I(-1;1)$ thì ta chỉ cần thay toạ độ của I vô hàm số rồi suy ra điều hiển nhiên thôi

Như vậy thay x=-1 , y=1 thì 

$(a-1)x+a=1-a+a=1=y$

=> Đồ thị hàm số trên luôn đi qua I(-1;1)

b/ Gọi giao điểm của trục tung với đồ thị hàm số đó là M

M thuộc trục tung Oy nên hoành độ luôn là 0 và tung độ sẽ là 3

=> M(0;3)

Thay toạ độ của M vào hàm số ta được

$3=(a-1).0 +a$

=> a=3

c/ Ý đầu tiên tương tự câu b

=> a=-2

Ý còn lại thì đã có sẵn công thức rồi

Tham khảo tại đây http://cadasa.vn/kho...uong-thang.aspx

ủa em viết nhầm là $A$ mà anh cũng tính đc hay z! mà $a=2$ chứ!




#648929 Cho hàm số $y=(a-1)x+a$

Gửi bởi Kuro neko trong 10-08-2016 - 19:42

Cho hàm số $y=(a-1)x+a$

a, Cmr đồ thị hàm số luôn đi qua $I(-1;1)$ với$\forall a$

b, Xác định $a$ để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ $=3$

c, Xác định $a$ để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $=-2$. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O(0;0) đến đường thẳng




#647807 Tính khoảng cách từ giao điểm

Gửi bởi Kuro neko trong 03-08-2016 - 18:18

Cho chu vi 1 tam giác là $120cm$; độ dài các cạnh tỉ lệ $8:15:17$. Tính khoảng cách từ giao điểm của 3 đường phân giác đến mỗi cạnh.




#647092 Tính đoạn thẳng

Gửi bởi Kuro neko trong 29-07-2016 - 20:50

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$; đường cao $AH$; phân giác $AD$. Biết $HB=112$; $HC=63$. Tính $AH$, $AD$.