Đến nội dung

caubehoanggia

caubehoanggia

Đăng ký: 26-03-2017
Offline Đăng nhập: 07-11-2017 - 20:09
*****

#686484 ĐỀ THI THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ HẢI PHÒNG.

Gửi bởi caubehoanggia trong 04-07-2017 - 18:19

19718820_246693415835124_1003169934_o.jpg

 

 

 

Mới thi mấy bác xem giúp e. :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:

 

 

 

 

 

 

 




#684399 Real Madrid Fan Club of VMF

Gửi bởi caubehoanggia trong 13-06-2017 - 21:01

 Real thì nhất rồi còn gì nữa !




#682969 Đề thi vào 10 chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2017-2018

Gửi bởi caubehoanggia trong 03-06-2017 - 22:18

Câu 1a : 
Bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được điều sau luôn đúng : 
$P(n)=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{n(n+1)(n+2)}=\frac{n^2+3n}{4(n^2+3n+2)}$

Khi đó :
$S=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{2016.2017.2018}=P(2016)=\frac{4070304}{16281224}$

Vậy $S=\frac{4070304}{16281224}$

mk nghĩ bài này dùng quy nạp khá phức tạp chỉ cần biến đổi mẫu là ok  :icon6:  :icon6:  :icon6:




#676771 Cho hình chữ nhật ABCD có AB<AD, kẻ AH vuông góc với BD tại H. Gọi M là t...

Gửi bởi caubehoanggia trong 09-04-2017 - 18:29

Mình trả lời giúp nha

a,CM được NM vuông góc vs AD Lại có AH vuông góc vs BD 

nên suy ra N là trực tâm do đó DN vuông góc với AM (1)

Có NM là đường trung bình của AHB suy ra NM=$\frac{1}{2}$ AB , NM song song vs AB

$\rightarrow$ NM song song vs DI và =DI

$\rightarrow$ NMID là hình bình hành

$\rightarrow$ MI vuông góc vs AM$\rightarrow \widehat{AMI}=90^{\circ}$

b, $S_{NMCD}=S_{NDM}+S _{MDC}=\frac{1}{2}NH.DM+\frac{1}{2}.AH.DM$

Phần sau bạn tự tính nhé :icon6:  :icon6:  :icon6:




#676619 $\frac{1}{\frac{1}{2016}+...

Gửi bởi caubehoanggia trong 08-04-2017 - 13:34

đặt biểu thức dưới mẫu là A

có$10.\frac{1}{2016}> A> 10.\frac{1}{2025}$

$\rightarrow \frac{1008}{5}< $\frac{1}{A}$<\frac{405}{2}$

Hay 201<$\frac{1}{A}$<203

Nên giá trị nguyên gần nhất của biểu thức là 202 :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:




#676579 $1^2 + 2^2 + ...... + (n-1)^2 + n^2 = ?$

Gửi bởi caubehoanggia trong 07-04-2017 - 21:38

Vâỵ nếu biến đổi bài này một chút: $1^{3} + 2^{3} + 3^{3} + ... + n^{3}$ thì giải như thế nào anh nhỉ? (Em thử làm theo cách trên nhưng thấy nó hơi rối)

Thì bạn cứ lấy n3-n vd nhé

$1^{3}-1=0.1.2$

$2^{3}-2=1.2.3$

.....

$n^{3}-n=(n-1)n(n+1)$

Rồi sau đó bạn làm thế này 

4.1.2.3=1.2.3.4-0.1.2.3

4.2.3.4=2.3.4.5-1.2.3.4

......

4(n-1)n(n+1)=(n-1)n(n+1)(n+2)-(n-2)(n-1)n(n+1)

rồi làm tương tự như trên là được :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:


  • tcm yêu thích


#676521 $1^2 + 2^2 + ...... + (n-1)^2 + n^2 = ?$

Gửi bởi caubehoanggia trong 07-04-2017 - 12:42

Anh có thể phân tích rõ 2 bước cuối giùm em đc ko ạ? Em chưa hiểu lắm ^.^

để mình trả lời thay

3.1.2=1.2.3-0.1.2

3.2.3=2.3.4-1.2.3

.......

3n(n+1)=n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)

cộng cả 2 vế ta được 1.2+2.3+...+n(n+1)=$\frac{n(n+1)(n+2)}{3}$ 

còn 1+2+3+...+n thì dễ rồi tổng của dãy số tự nhiên liên tiếp :icon6:  :icon6:  :icon6:


  • tcm yêu thích


#676520 Giải phương trình

Gửi bởi caubehoanggia trong 07-04-2017 - 12:20

Đặt sqrt[3]{3x-2} =a ; sqrt{9-5x} = b

=> 3x-2 = a3; 9-5x=b3

<=> 15x-10=5a3 ; 27-15x=3b3

=> 5a3+ 3b3= 17 (1)

kết hợp với pt ban đầu <=> 2a + 3b -8 =0 (2) 

Giải hệ (1) và (2) ...!!
:))

nhưng bạn ơi $\sqrt{9-5x}$ chứ có phải là $\sqrt[3]{9-5x}$ đâu mà bạn làm vậy? Tớ thấy cách làm của bạn vẫn đúng nhưng chỉ sai lỗi nhỏ đó thôi.




#676497 Đề thi HSG lớp 9 tỉnh Hải Dương 2016-2017

Gửi bởi caubehoanggia trong 06-04-2017 - 23:06

câu hệ mình nghĩ thế này 

Có xy $\neq$ 0 chia cả 2 vế của phương trình 1 cho xy ta dc

x+$\frac{2}{x}$ +$\frac{1}{y}$ =4

$\rightarrow (x+\frac{1}{x})+(\frac{1}{x}+\frac{1}{y})= 4$

Lại có $\frac{1}{x^{2}} + \frac{1}{xy} +\frac{x}{y}= 3 \rightarrow (\frac{1}{x}+\frac{1}{y})(x+\frac{1}{x})=4$

đến đây thì ổn rồi phải k  :icon6:  :icon6:  :icon6:




#675514 Đề thi HSG tp Hà Nội năm 2016-2017

Gửi bởi caubehoanggia trong 28-03-2017 - 12:50

trình thấp chỉ dám chém câu đầu

 

n5  +5n- 6n = (n5 -5n3 +4n) +(10n3-10n)

phân tích nhân tử ta đc

n5  +5n- 6n = (n5 -5n3 +4n) +(10n3-10n)=(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)+10(n-1)n(n+1)

có(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên tích trên sẽ có ít nhất 1 số chia hết cho 2;3;5 mà (2;3;5)=1 nên tích trên chia hết cho 30

tương tự (n-1)n(n+1) chia hết cho 3 nên 10 (n-1)n(n+1) chia hết cho 30

đã CM xong bài toán ^^