Đến nội dung

HungPhuPhan02011964

HungPhuPhan02011964

Đăng ký: 12-06-2017
Offline Đăng nhập: 07-12-2018 - 12:10
****-

Một số tiên đề về tính quy luật của số nguyên tố

28-07-2017 - 16:38

Tiên đề 1: Tập hợp những số lẻ chia 6 dư 5, chia 6 dư một, không bao gồm những số có từ hai chữ số trở lên và tận cùng bằng 5, là tập hợp mẹ của tập hợp các số nguyên tố.
Tiên đề 2:
Ta có 8 nhóm số nguyên tố “Hoa Hồng” như sau:
A1 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 1 và chia 3 dư 1.
A3 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 3 và chia 3 dư 1.
A7 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 7 và chia 3 dư 1.
A9 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 9 và chia 3 dư 1.
B1 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 1 và chia 3 dư 2.
B3 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 3 và chia 3 dư 2.
B7 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 7 và chia 3 dư 2.
B9 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 9 và chia 3 dư 2.
P (Prime) là tập hợp các số nguyên tố.
Gọi S = A1 U A3 U A7 U A9 U B1 U B3 U B7 U B9.
Thì ta có các phát biểu sau:
Thứ nhất: Tập hợp P chắc chắn phải là tập con của tập hợp S, hoặc nói cách khác, tập hợp P chắc chắn phải chứa trong tập hợp S; hoặc nói cách khác nữa, mọi phần tử của tập hợp P đều là phần tử của tập hợp S.
Thứ hai:
Xét các tập hợp An, Bn với n E 1,3, 7,9 . Trong các tập hợp đó, phần tử thứ kn+1, với k là số nguyên dương, là một hợp số.

ĐỊNH ĐỀ GOLDBACH

12-06-2017 - 17:17

ĐỊNH ĐỀ GOLDBACH
Một số tiên đề về tính quy luật của số nguyên tố
Tiên đề 1. Tập hợp những số lẻ chia 6 dư 5, chia 6 dư một, không bao gồm những số có từ hai chữ số trở lên và tận cùng bằng 5, là tập hợp mẹ của tập hợp các số nguyên tố.
Tiên đề 2.
Ta có 8 nhóm số nguyên tố “Hưng Phú” như sau:
A1 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 1 và chia 3 dư 1.
A3 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 3 và chia 3 dư 1.
A7 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 7 và chia 3 dư 1.
A9 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 9 và chia 3 dư 1.
B1 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 1 và chia 3 dư 2.
B3 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 3 và chia 3 dư 2.
B7 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 7 và chia 3 dư 2.
B9 là tập hợp những số lẻ, có chữ số tận cùng là 9 và chia 3 dư 2.
P (Prime) là tập hợp các số nguyên tố.
Gọi S = A1 A3 A7 A9 B1 B3 B7 B9.
Thì ta có các phát biểu sau:
Thứ nhất: Tập hợp P chắc chắn phải là tập con của tập hợp S, hoặc nói cách khác, tập hợp P chắc chắn phải chứa trong tập hợp S; hoặc nói cách khác nữa, mọi phần tử của tập hợp P đều là phần tử của tập hợp S.
Thứ hai:
Xét các tập hợp An, Bn với n . Trong các tập hợp đó, phần tử thứ kn+1, với k là số nguyên dương, là một hợp số.
Tiên đề 3.

Những số chẵn có 2 chữ số tận cùng trở lên là : 0, 2 ,4 ,6 ,8 (trừ 10, 12, 16)
Chia 3 dư 1 : 1 cột (nhóm): 11 + 11(B1)+(B1) , 17 + 17 (B7)+(B7) , 23 + 23(B3)+(B3) , 29 + 29(B9)+(B9)
2 cột (nhóm): 17 và 23 (B7 + B3), 11 và 29(B1 + B9) , 23 và 29(B3 + B9) , 11 và 23(B1 + B3) ,17 và 29 (B7 + B9) 11 và 17(B1 và B7)
Chia 3 dư 2: 1 cột (nhóm): 31 + 31(A1)+(A1), 7 + 7(A7)+(A7), 13 + 13 (A3)+(A3), 19 + 19(A9)+(A9),
2 cột (nhóm): 7 và 13(A7 + A3), 19 và 31(A9 + A1), 13 và 19 (A3 + A9), 13 và 31(A3 + A1), 7 và 19(A7 + A9), 7 và 31 (A7 và A1)
Chia 3 dư 0: 2 cột (nhóm): 7 và 23(A7 + B3), 11 và 19(B1 + A9), 13 và 17(A3 + B7), 29 và 31(B9 và A1), 11 và 31(B1 + A1), 13 và 29(A3 + B9), 19 và 23(A9 + B3), 7 và 17(A7 + B7), 11 và 13(B1 + A3), 23 và 31(B3 + A1), 7 và 29(A7 + B9), 17 và 19(B7 + A9), 13 và 23(A3 + B3), 7 và 11(A7 + B1), 17 và 31(B7 + A1), 19 và 29(A9 + B9)

Gọi:
X2 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 12, có chữ số tận cùng là 2 và chia 3 dư 1.
Y2 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 12, có chữ số tận cùng là 2 và chia 3 dư 2.
Z2 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 12, có chữ số tận cùng là 2 và chia 3 dư 0.
X4 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên, có chữ số tận cùng là 4 và chia 3 dư 1.
Y4 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên, có chữ số tận cùng là 4 và chia 3 dư 2.
Z4 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên, có chữ số tận cùng là 4 và chia 3 dư 0.
X6 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 16, có chữ số tận cùng là 6 và chia 3 dư 1.
Y6 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 16, có chữ số tận cùng là 6 và chia 3 dư 2.
Z6 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 16, có chữ số tận cùng là 6 và chia 3 dư 0.
X8 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên, có chữ số tận cùng là 8 và chia 3 dư 1.
Y8 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên, có chữ số tận cùng là 8 và chia 3 dư 2.
Z8 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên, có chữ số tận cùng là 8 và chia 3 dư 0.
X0 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 10, có chữ số tận cùng là 0 và chia 3 dư 1.
Y0 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 10, có chữ số tận cùng là 0 và chia 3 dư 2.
Z0 là tập hợp những số chẵn có hai chữ số trở lên khác 10, có chữ số tận cùng là 0 và chia 3 dư 0.
Và M = Xn + Yn + Zn với n là tập hợp những số chẵn có thể phân tích thành tổng của hai số nguyên tố.
Ta có một số tiên đề như sau.
Nếu một số chẵn có từ hai chữ số trở lên ngoại trừ 10,12,16 có thể phân tích thành tổng của hai số nguyên tố thì hai số nguyên tố đó hoặc trong một nhóm “Hưng Phú” hoặc nằm trong hai nhóm “Hưng Phú”.
Một số chẵn tròn chục khác 10 nếu có thể phân tích thành tổng của hai số nguyên tố thì hai số nguyên tố này phải thuộc hai nhóm “Hưng Phú” chứ không thể cùng thuộc một nhóm “Hưng Phú”.
Đối với một số chẵn có từ hai chữ số trở lên (khác 10, 12, 16), tận cùng là 2, 4, 6, 8 và chia 3 dư 1.
Nếu có thể phân tích thành tổng của hai số nguyên tố thì hai số nguyên tố này sẽ:
+ Trường hợp nằm trong cùng một nhóm: Sẽ lần lượt cùng nằm trong nhóm B1, B7, B3, B9.
+ Trường hợp nằm trong hai nhóm: Sẽ nằm trong 2 trong 4 nhóm B1, B3, B7, B9 sao cho mỗi số chẵn chia 3 dư 1 có chữ số tận cùng khác nhau và khác 0 đều có hai nhóm khác hẳn để chứa đựng hai số nguyên tố đó.
Đối với một số chẵn có từ hai chữ số trở lên (khác 10, 12, 16), tận cùng là 2, 4, 6, 8 và chia 3 dư 2.
Nếu có thể phân tích thành tổng của hai số nguyên tố thì hai số nguyên tố này sẽ:
+ Trường hợp nằm trong cùng một nhóm: Sẽ lần lượt cùng nằm trong nhóm A1, A7, A3, A9.
+ Trường hợp nằm trong hai nhóm: Sẽ nằm trong 2 trong 4 nhóm A1, A3, A7, A9 sao cho mỗi số chẵn chia 3 dư 2 có chữ số tận cùng khác nhau và khác 0 đều có hai nhóm khác hẳn để chứa đựng hai số nguyên tố đó.
Nếu phân tích được thành tổng của hai số nguyên tố thì số chẵn tròn chục có từ hai chữ số trở lên (khác 10) mà:
+ chia 3 dư 1 sẽ có hai số nguyên tố nằm lần lượt trong cặp nhóm B3 – B7 và B1 – B9.
+ chia 3 dư 2 sẽ có hai số nguyên tố nằm lần lượt trong cặp nhóm A3 – A7 và A1 – A9.
+ chia 3 dư 0 sẽ có hai số nguyên tố nằm trong các cặp A1 – B9, A9 – B1, A3 – B7, A7 – B3.