Đến nội dung

Lao Hac

Lao Hac

Đăng ký: 20-10-2017
Offline Đăng nhập: 10-01-2022 - 22:39
****-

#713533 $\frac{1}{c} = \frac{1}{a...

Gửi bởi Lao Hac trong 30-07-2018 - 18:30

Cho tam giác ABC với $BC = a, CA = b, AB = c$. Biết $\widehat{A}=2\widehat{B}=4\widehat{C}$. CMR $\frac{1}{c} = \frac{1}{a}+\frac{1}{b}$




#713349 giải phương trình

Gửi bởi Lao Hac trong 27-07-2018 - 19:29

mấy anh cho em hỏi làm sao để giải pt bậc 3 

 

Dạng  ax^3+bx^2+d=0

 

 

          Vd :  7x^3+18x^2+12=0

Bạn có thể tham khảo tại đây

https://123doc.org/d...anh-nhan-tu.htm




#713345 $x^2+2x$; $x^3+3x^2$

Gửi bởi Lao Hac trong 27-07-2018 - 17:55

Tìm $x$ vô tỉ sao cho $x^2+2x$; $x^3+3x^2$ đồng thời là các số hữu tỉ




#713343 $xy+5y-\sqrt{4y-1}=\frac{7x}{2}-...

Gửi bởi Lao Hac trong 27-07-2018 - 17:41

Tìm $x,y$ nguyên dương thỏa mãn $xy+5y-\sqrt{4y-1}=\frac{7x}{2}-\sqrt{x+1}$




#713235 đa thức - phương trình bậc 3

Gửi bởi Lao Hac trong 25-07-2018 - 21:30

Cho hai đa thức sau :

f(x) = ax3 + bx2 + cx + d

g(x) = a1x3 + b1x2 + c1x + d1.

Biết rằng các giá trị của f(x) = g(x) tại x = 0;1;2;-2 . CM : f(x) = g(x)

Thay x = 0 => f(0) = d = g(0)= d1 => d = d1 => a+b+c=a1+b1+c1(1)

Thay x = -2 => -8a+4b-2c+d = -8a1+4b1-2c1+d1 mà d = d1 (cmt ) => -8a+4b-2c = -8a1+4b1-2c1 (2) 

Thay x = 2 => như trên ta có 8a+4b+2c = 8a1+4b1+2c1 (3)

Lấy (2) + (3) => 8b=8b1 => b=b1

Từ (1) có 8a+8b+8c=8a1+8b1+8c1 (4) => Lấy (4) + (2) có 12b+6c=12b1+6c1 mà có b=b1 (cmt) => c=c1 

Từ đây dễ dàng cm đc a = a1 <=> f(x) = g(x) ( Mình lười gõ công thức toán nên bạn thông cảm nha :D )




#713220 $\sqrt{x+3}+\sqrt{3x+1}=x-1$

Gửi bởi Lao Hac trong 25-07-2018 - 19:58

Giải phương trình : $\sqrt{x+3}+\sqrt{3x+1}=x-1$




#713133 $(x^3+4x-4)^3+4x^3+15x-20=0$

Gửi bởi Lao Hac trong 24-07-2018 - 10:46

Giả sử $x_1,x_2$ lần lượt là 2 nghiệm của phương trình 1 và 2 thỏa mãn $x_1=2x_2$ (tự hiểu).

Nếu $x_1=0$ thì $x_2=0$ do đó $m=0$

Nếu $x_1\neq 0$ thì $x_2\neq 0$, từ pt 1,2 ta rút ra: $\frac{x_1^2}{2x_1-4}=m=\frac{x_2^2}{x_2-10}$

Thay $x_1=2x_2$ vào cái pt trên, giải ra ta đc $x_2$, xong suy ra m, rồi thử lại OK ;)

Cách khác của em

$x^2-mx+10m=0$ là $x_0$ => nghiệm phương trình $x^2-2mx+4m=0$ là $2x_0$

=> $x_0^2 - mx_0+10m = 0$ $(1)$ và $4x_0^2 - 4mx_0 +4m=0$ $(2)$

Lấy $4(1)-(2)$ => $36m=0$ => $m=0$

 

p/s:Chỗ  $\frac{x_1^2}{2x_1-4}=m=\frac{x_2^2}{x_2-10}$

Thay $x_1=2x_2$ vào cái pt trên, giải ra ta đc $x_2$ của cách anh vô nghiệm nên chắc là e đúng :)




#713112 $ax^2+bx+c=0$

Gửi bởi Lao Hac trong 23-07-2018 - 22:10

https://diendantoanhoc.net/topic/74857-ch%E1%BB%A9ng-minh-r%E1%BA%B1ng-ph%C6%B0%C6%A1ng-trinh-ax2bxc0-khong-co-nghi%E1%BB%87m-h%E1%BB%AFu-t%E1%BB%89/

LG.PNG

Em không hiểu chỗ này lắm




#713048 $(x^3+4x-4)^3+4x^3+15x-20=0$

Gửi bởi Lao Hac trong 22-07-2018 - 20:33

Anh giúp em bài này được không: xác định $m$ để phương trình $x^2-2mx+4m=0$ có một nghiệm bằng hai lần một nghiệm của phương trình $x^2-mx+10m=0$

p/s em định post vào box khác nhưng lỡ gửi bài mất rồi, giờ không xóa được :D




#713045 $ac\geq 2(b+d)$

Gửi bởi Lao Hac trong 22-07-2018 - 20:12

Cái đó là hằng đẳng thức :) Có phải Cauchy đâu :)

Chết, sorry em lộn :)




#713044 $ax^2+bx+c=0$

Gửi bởi Lao Hac trong 22-07-2018 - 20:11

Giả sử $\overline{abc}$ là một số nguyên tố.CMR : $ax^2+bx+c=0$ không thể có nghiệm hữu tỉ




#713042 $x^2-2mx+4m=0;x^2-mx+10m=0$

Gửi bởi Lao Hac trong 22-07-2018 - 20:02

Xác định m để phương trình $x^2-2mx+4m=0$ có một nghiệm bằng hai lần một nghiệm của phương trình $x^2-mx+10m=0$

Ý tưởng: Đặt một nghiệm phương trình $x^2-mx+10m=0$ là $x_0$ => nghiệm phương trình $x^2-2mx+4m=0$ là $2x_0$

=> $x_0^2 - mx_0+10m = 0$ $(1)$ và $4x_0^2 - 4mx_0 +4m=0$ $(2)$

Lấy $4(1)-(2)$ => $36m=0$ => $m=0$ thay vào không đúng ????

Mọi người xem em sai ở đâu với ạ




#713038 $ac\geq 2(b+d)$

Gửi bởi Lao Hac trong 22-07-2018 - 18:30

Chứng minh rằng nếu các phương trình bậc hai $x^2+ax+b=0$ và $x^2+cx+d=0$ có các hệ số thỏa mãn $ac\geq 2(b+d)$

thì ít nhất 1 trong 2 phương trình có nghiệm




#712908 Tìm $x$ phù hợp

Gửi bởi Lao Hac trong 20-07-2018 - 21:11

Easy! Chém luôn!!!  =")))

Đáp án:                 8         9          17        6            4

                                    1         8       .-11..   ...-2...

                                         7      ..-19..   ..9...

                                          ..-26..     ..28..

                                                ...54...

 Vậy x = 54   . Quy luật:  (Lấy số bên phải trừ đi bên trái. Ví dụ: Lấy 6 - 17 được -11 ghi vào hàng hai;lấy 4 - 6 được -2 ghi vào hàng 2; lấy -11-8 = -19 ghi vào hàng 3;...... tương tự như vậy đến khi được x)

Sai nhé bạn. Đáp án đúng bằng 2.Thực ra quy luật của nó chỉ là lấy giá trị tuyệt đối của hiệu 2 số liền kề nhau thôi

Đáp án đúng

                                             8    9    17     6    4

                                                1     8    11    2

                                                    7    3     9   

                                                       4     6

                                                          2

Đáp án cũng được công bố tại trang chính thức của toán tuổi thơ http://admin.toantuo...a nhan 2014.pdf




#712899 $abc=2(a+b+c)$

Gửi bởi Lao Hac trong 20-07-2018 - 20:41

$\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=\frac{1}{2},b\leq a\leq c ,ab=x,bc=y,ca=z\Rightarrow x\leq y \leq z.$ tới đây thì quen thuộc r

em muốn hỏi là nếu $ a,b,c$ phân biệt thì có thể giả sử $a<b<c$ thay vì $\leq$ được không ạ