Đến nội dung

thanhan2003

thanhan2003

Đăng ký: 01-01-2018
Offline Đăng nhập: 29-07-2019 - 23:19
***--

#714476 Cho tứ giác ABCD. Hai điểm M, N thay đổi trên các cạnh AB, CD sao cho $...

Gửi bởi thanhan2003 trong 17-08-2018 - 06:00

Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm AC,BD.

Đặt $\frac{AM}{AB}= \frac{CN}{CD}=k, 0\leq k\leq 1$

$\overrightarrow{AM}=k.\overrightarrow{AB},\overrightarrow{CN}=k.\overrightarrow{CD}.$

Vì E,I là trung điểm của AC, MN nên $\overrightarrow {EI}=\frac{\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{CN}}{2}=k.\frac{\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}}{2}=k.\overrightarrow{EF}=> E,I,F $ thẳng hàng => I thuộc đoạn thảng nối trung điểm hai đường chéo của tứ giác




#714312 Chứng minh AN chia đôi cạnh BC. Toán vecto

Gửi bởi thanhan2003 trong 13-08-2018 - 09:44

Cho tam giác ABC. Đường tròn nội tiếp tâm I tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F. ID cắt EF tại N. Chứng minh rằng AN chia đôi cạnh BC.


#714240 Cho tứ giác ABCD. Hai điểm M, N thay đổi trên các cạnh AB, CD sao cho $...

Gửi bởi thanhan2003 trong 12-08-2018 - 12:26

Có trong sách tài liệu chuyên toán hình học 10 đấy bạn.
Vd6 bài 1 thì phải


#711656 Số "Pitago"

Gửi bởi thanhan2003 trong 27-06-2018 - 09:45

Câu b có cách nào để tìm tất cả các số ko bạn?

Mình chỉ tự nhẩm thôi chứ chưa nghĩ ra cách bạn ak




#711578 phân tích thành nhân tử

Gửi bởi thanhan2003 trong 26-06-2018 - 09:32

Phương trình này rất khó tìm ra nghiệm bạn nhé. Cần tìm nghiệm mới phân tích đc.

Đây là nghiệm mình kiếm đc trên coccoc math:

 

File gửi kèm




#711576 Số "Pitago"

Gửi bởi thanhan2003 trong 26-06-2018 - 09:19

a, Do P và Q là các số Pytago nên ta có: $P=a^{2}+b^{2}$; $Q=c^{2}+d^{2}$

Với a, b, c, d là các số tự nhiên ta có:

       $PQ=(a^{2}+b^{2})(c^{2}+d^{2})=(a^{2}c^{2}+2abcd+b^{2}d^{2})+(a^{2}d^{2}-2abcd+b^{2}c^{2})=(ac+bd)^{2}+(\left | ad-bc \right |)^{2}$

là tổng hai số chính phương=> ĐPCM

Nếu n chẵn thì: $2^{n}.P=2^{n}.(a^{2}+b^{2})=(2^{\frac{n}{2}}.a)^{2}+(2^{\frac{n}{2}}.b)^{2}$ ta có đpcm

Nếu n lẻ thì sử dụng hai kết quả cm trên ta có: $2^{n}.P=2.(2^{n-1}.P)=(1^{2}+2^{2})(2^{n-1}.P)(đpcm)$

b, $M=5=1^{2}+2^{2}$ và $N=2=1^{2}+1^{2}$




#711493 Đề thi+lời giải (TOÁN chuyên) vào THPT chuyên Lê Quý Đôn Bà Rịa Vũng Tàu

Gửi bởi thanhan2003 trong 24-06-2018 - 10:10

Link đầy đủ ở đây:

http://thcs-hoangxua...2018-2019-2107/

Hoặc các bạn có thể tải về:

 

File gửi kèm




#711491 Đề Tuyển Sinh lớp 10 Nghệ An ( Không chuyên )

Gửi bởi thanhan2003 trong 24-06-2018 - 10:02

đáp án đầy đủ:

https://vietnammoi.v...-an-108626.html




#711487 Xin kinh nghiệm giải toán tổ hợp

Gửi bởi thanhan2003 trong 24-06-2018 - 09:38

Tiếp đây

3. 108 bài toán -Tổ hợp Phương Pháp: http://sigmaths.com/...action=download

4. Tuyển tập các chuyên đề Tổ hợp: https://sengsopheasi...n-mathscope.pdf

5. 

File gửi kèm




#711485 Xin kinh nghiệm giải toán tổ hợp

Gửi bởi thanhan2003 trong 24-06-2018 - 09:32

Đây bạn. Để mình kiếm thêm.

File gửi kèm




#710849 Cho a,b,c là các số thực thỏa a+b+c=1

Gửi bởi thanhan2003 trong 14-06-2018 - 10:35

Cho a,b,c là các số thực thỏa a+b+c=1. CM:

a, $\frac{a^{2}}{6a^{2}-4a+1}+\frac{b^{2}}{6b^{2}-4b+1}+\frac{c^{2}}{6c^{2}-4c+1}\leq 1$

b, $\frac{a}{a^{2}+1}+\frac{b}{b^{2}+1}+\frac{c}{c^{2}+1}\leq \frac{9}{10}$




#710848 Bài toán trò chơi

Gửi bởi thanhan2003 trong 14-06-2018 - 10:30

Hai người cùng chơi trò chơi tô màu lên một bảng hình chữ nhật mxn. Đánh số các cột là từ 1 đến m và các hàng là từ 1 đến n. Hai người cùng lần lượt thay phiên tô màu các ô sau cho đến lượt tô của của một người thì họ không được tô cùng hàng cùng cột hay cùng đường chéo với người kia đã tô liền trước đó. Hai người chỉ dùng đúng hai màu trắng và đen. Giả sử rằng họ có thể tô kín bảng. Nếu sau khi tô, tồn tại một hình vuông 2x2 thuộc hình chữ nhật có số ô trắng là lẻ thì người thứ nhất thắng. Hỏi người thứ hai có ngăn được người thứ nhất thắng không?




#710847 chứng minh luôn tồn tại 1 tam giác có các đỉnh cùng màu và các cạnh cũng cùng...

Gửi bởi thanhan2003 trong 14-06-2018 - 10:22

Bài này sử dụng Dirichlet:

 

File gửi kèm




#710846 Truyện kể rằng một chàng hoàng tử đi cứu công chúa và gặp một con rắn có 100...

Gửi bởi thanhan2003 trong 14-06-2018 - 10:11

Câu 1: không cứu đc. (sử dụng số dư khi chia cho 7)

Bạn 

Phuongthaonguyen lấy những bài này ở đâu vậy?


#710845 Truyện kể rằng một chàng hoàng tử đi cứu công chúa và gặp một con rắn có 100...

Gửi bởi thanhan2003 trong 14-06-2018 - 10:09

Mình xây dựng công thức tổng quát luôn nhé!!!

Chứng minh được: CE//AB

Tương tự ta có BD//AE; AD//BC; AC//DE.

Gọi Q là giao điểm của CE và BD; đặt SBQC=x<a

Nên SABCDE=SABE+SEBQ+SEDC+SBQC=a+a+a+x=3a+x

(SABE=SEBQ do tứ giác ABQE là hình bình hành) 

$\frac{S_{BQC}}{S_{DQC}}=\frac{BQ}{QD}=\frac{S_{EQB}}{S_{EQD}}$

$=> \frac{x}{a-x}=\frac{a}{x}=>x^{2}+ax-a^{2}=0 (\bigtriangleup =5a^{2})$

$<=>\begin{bmatrix} & x_{1}=\frac{-a+a\sqrt{5}}{2} & \\ & x_{2}=\frac{-a-a\sqrt{5}}{2} \end{bmatrix}$

Ta chọn $x=\frac{-a+a\sqrt{5}}{2}$

$S_{ABCDE}=3a+\frac{-a+a\sqrt{5}}{2}=a(3+\frac{\sqrt{5}-1}{2})$