Cho tam giác nhọn ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB.Các đường trung trực của AB và AC cắt AM lần lượt tại D,E và cắt nhau tại O. CE cắt BD tại F. Chứng minh các cặp góc bằng nhau: $\widehat{AFB}=\widehat{AFC}$ và $\widehat{BFC}=\widehat{BOC}$
tkd23112006
Giới thiệu
//notreal//
Thống kê
- Nhóm: Thành viên mới
- Bài viết: 22
- Lượt xem: 1179
- Danh hiệu: Binh nhất
- Tuổi: 16 tuổi
- Ngày sinh: Tháng mười một 23, 2006
-
Giới tính
Nam
-
Đến từ
Bình Định
-
Sở thích
Toán và lập trình
Công cụ người dùng
Lần ghé thăm cuối
$CMR: \widehat{AFB}=\widehat{AFC}$ và $...
03-03-2023 - 20:41
CMR dãy {$\frac{1}{n.u_{n}}$} có...
27-11-2022 - 14:16
Cho dãy số {$u_{n}$} xác định bởi:$\left\{\begin{matrix} u_{n} & = & 2022\\ u_{n+1} & = &\frac{u_{n}}{n.u_{n}^{2}+1} \end{matrix}\right.$. CMR dãy {$\frac{1}{n.u_{n}}$} có giới hạn hữu hạn và tim giới hạn đó.
CMR: tứ giác MNIP nội tiếp (HSG 12 Bình Định 2022-2023)
23-10-2022 - 08:54
Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Trên đoạn OA lấy điểm J không trùng với A và O, đường thẳng qua J vuông góc với OA cắt các đường thẳng AB, AC, BC lần lượt tại M, N, Q. Các đường thẳng BN và CM cắt nhau tại K, đường thẳng AK cắt BC tại P. Gọi I là trung điểm của BC.
- CMR: tứ giác MNIP nội tiếp.
- Gọi L là trực tâm của tam giác ABC, H là trực tâm của tam giác AMN. CMR: 3 điểm H, K, L thẳng hàng.
$x_{n+1}=1+ln(\frac{x_{n}^2}{1+lnx_{n...
13-10-2022 - 21:13
Cho số thực. Xét dãy số được xác định bởi:
-x1=a
-$x_{n+1}=1+ln(\frac{x_{n}^2}{1+lnx_{n}})$ với n=1,2,...
CMR: Dãy số có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
$xf(x-1)=(x-4)f(x)$
13-10-2022 - 16:21
Tìm tất cả các đa thức f(x) với hệ số thực thỏa mãn $xf(x-1)=(x-4)f(x)$ với mọi số thực x
- Diễn đàn Toán học
- → Đang xem trang cá nhân: Chủ đề: tkd23112006