Đến nội dung

doducanh223344

doducanh223344

Đăng ký: 14-12-2022
Offline Đăng nhập: Riêng tư
-----

Trong chủ đề: $a^{3}b+b^{3}c+c^{3}a\leq 8$

13-01-2023 - 21:11

bạn đã tìm được đáp án chưa ạ.

Em cảm ơn anh.


Trong chủ đề: $2018^{4x} + 2019^{2y} + 2020^{z} = x^...

11-01-2023 - 21:39

bạn để ý thì vế trái chia 3 dư 2,còn vế phải chia 3 chỉ dư 1 hoặc 0 nên phương trình vô nghiệm nha


Trong chủ đề: Đề thi HSG Toán 9 tỉnh Quảng Bình năm học 2022-23

19-12-2022 - 23:13

Chúc Thi Tốt

Bọn Thái Bình tôi thi sau Quảng Bình 1 ngày 

ĐỀ Có 7 câu (may mắn đc giải nhì  :D )

Ông cần đề ko nhắn với tôi

chúc mừng ông nhé,tôi sẽ cố gắng.được thì ông cho tôi xem đề nhé,tôi sẽ trực tiếp nhắn tin cho ông sau.ông người Thái Bình thì chắc giỏi lắm nhỉ,đất học mà :DD


Trong chủ đề: Giả thuyết goldback - một hướng chứng minh

15-12-2022 - 20:24

Ta giả sử rằng $6$ không viết được dưới dạng tổng của 2 số chính phương $a^2,b^2$
-Nếu $6<a^2+b^2$, chọn $a=b=1$ thì $6<2$ vô lý.
-Nếu $6>a^2+b^2$, chọn $a=b=2$ thì $6>8$ vô lý.
Vậy $6=a^2+b^2$ là tổng của hai số chính phương.
Hy vọng bạn thấy vấn đề ở đây. Nếu lập luận của bạn có thể biến ra một mệnh đề sai tức là lập luận của bạn sai.
Phương pháp thường dùng cho vấn đề kiểu này là circle method, cơ bản nó là hàm sinh $\left ( \sum_{p\in \mathbb{P}}x^p \right )^2$ nhưng sẽ dùng giải tích phức kết hợp các tính chất số học của số nguyên tố để ước lượng hệ số của $x^n$ trong hàm sinh.

 

Ta giả sử rằng $6$ không viết được dưới dạng tổng của 2 số chính phương $a^2,b^2$
-Nếu $6<a^2+b^2$, chọn $a=b=1$ thì $6<2$ vô lý.
-Nếu $6>a^2+b^2$, chọn $a=b=2$ thì $6>8$ vô lý.
Vậy $6=a^2+b^2$ là tổng của hai số chính phương.
Hy vọng bạn thấy vấn đề ở đây. Nếu lập luận của bạn có thể biến ra một mệnh đề sai tức là lập luận của bạn sai.
Phương pháp thường dùng cho vấn đề kiểu này là circle method, cơ bản nó là hàm sinh $\left ( \sum_{p\in \mathbb{P}}x^p \right )^2$ nhưng sẽ dùng giải tích phức kết hợp các tính chất số học của số nguyên tố để ước lượng hệ số của $x^n$ trong hàm sinh.

cảm ơn bạn đã góp ý,mình sẽ tiếp tục suy nghĩ về vấn đề này trong tl,biết đâu chúng ta sẽ còn gặp lại


Trong chủ đề: Giả thuyết goldback - một hướng chứng minh

14-12-2022 - 23:01

Chứng minh của bạn sai.

Đầu tiên, giả sử phản chứng của bạn, ý là "không tồn tại hai số nguyên tố $p,q$ nào để $p+q=n$" đúng không?

Tiếp theo, vì bạn lại có thể chọn $p,q$ ở đây?

Từ tập hợp số nguyên tố, bạn chọn trước tùy ý hai số $p,q$ nguyên tố, rồi so sánh $p+q$ với $n$. Một khi đã chọn $p,q$, bạn không có quyền sửa đổi giá trị của $p,q$ nữa.

cảm ơn bạn đã góp ý,mình cũng băn khoăn chỗ này rất nhiều