Đến nội dung

nhancccp

nhancccp

Đăng ký: 24-03-2023
Offline Đăng nhập: Riêng tư
****-

#741190 $(x+1)^2\sqrt[4]{x^2+x+14}+(x-1)^2\sqrt[4]{x^2-...

Gửi bởi nhancccp trong 24-08-2023 - 21:52

Điều kiện:$x \in R$

Xét $x<-1$ ta có $(x+1)^2\sqrt[4]{x^2+x+14}+(x-1)^2\sqrt[4]{x^2-x+14}>8$

Xét $x>1$ ta có  $(x+1)^2\sqrt[4]{x^2+x+14}+(x-1)^2\sqrt[4]{x^2-x+14}>8$

Vậy phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn $[-1;1]$.

Lại xét $-1<x\leq 0;0\leq x<1$ ta có $VT<8$ nên phương trình có 2 nghiệm  $x=-1$(tm) và $x=1$(tm)

 




#741061 Giải phương trình $-2x^3+10x^2-17x+8=2x^2\sqrt[3]{5x-x^2}...

Gửi bởi nhancccp trong 15-08-2023 - 20:54

1)Giải phương trình $(\frac{\sqrt{a-2}+2}{3})(\frac{\sqrt{a-2}}{3+\sqrt{a-2}}+\frac{a+7}{11-a}) : (\frac{3\sqrt{a-2}+1}{a-3\sqrt{a-2}-2}-\frac{1}{\sqrt{a-2}})=\frac{6\sqrt{5}+11\sqrt{2}}{10}-\frac{8\sqrt{2}}{5}-\frac{6\sqrt{5}}{10}$

2)Giải phương trình $-2x^3+10x^2-17x+8=2x^2\sqrt[3]{5x-x^2}$

3)Giải phương trình $\frac{x^2(x+\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}+x(x-\sqrt{x^2-1})}{2x+\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}}+\sqrt{x^2+1}=\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}$

4)Giải hệ phương trình sau $\left\{\begin{matrix} & \frac{x^2+x\sqrt{y-3}+81}{18y}=\sqrt[4]{x^2+2\sqrt{3}y-6}\\ & \frac{y\sqrt{y^2+18}}{9}=\sqrt{x}-1 \end{matrix}\right.$




#740932 Tìm tất cả các số nguyên $p;q;r$ và các số nguyên dương $t;n...

Gửi bởi nhancccp trong 05-08-2023 - 15:21

Tìm tất cả các số nguyên $p;q;r$ và các số nguyên dương $t;n$ thỏa mãn $p^2+qr=t^4;p^2+qt=(p+t)^n$




#740923 $x^3-6x^2+13x-10-(x-y+2)\sqrt{x-y+1}=0$

Gửi bởi nhancccp trong 05-08-2023 - 09:46

Giải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix} & x^3-6x^2+13x-10-(x-y+2)\sqrt{x-y+1}=0\\ & (3x^2+18x-2xy-y^2)\sqrt{x-y+6}-24x-8y=0 \end{matrix}\right.$




#740728 Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn $\sqrt{x}+\sqr...

Gửi bởi nhancccp trong 24-07-2023 - 16:49

Bài 1: Tìm các số nguyên dương $x, y$ thỏa mãn $\sqrt{x}+\sqrt{y}= 1+ \sqrt{x+y+3}$

Bài 2: Cho $a, b, c, d$ là các số hữu tỉ thỏa mãn $P(x)= ax^3+bx^2+cx+d$ có nghiệm là $3+2\sqrt{2}$, chứng minh rằng $P(x)$ chia hết cho đa thức $Q(x)=x^2-6x+1$

Bài 3: Tìm các số nguyên dương $x, y$ thỏa mãn $xy+5y - \sqrt{4y-1}= \frac{7x}{2} - \sqrt{x+1}$

Bài 2: Ta có $P(3+2\sqrt{2})=99a+70a\sqrt{2}+17b+12b\sqrt{2}+3c+2c\sqrt{2}+d=(99a+17b+3c+d)+\sqrt{2}(70a+12b+2c)=0$

Vì $a;b;c$ hữu tỷ suy ra $99a+17b+3c+d$ và $70a+12b+2c$ đều là các số hữu tỷ nên theo kết quả ta có $99a+17b+3c+d=70a+12b+2c =0$.

Khi đó $P(3-2\sqrt{2})$=$(99a+17b+3c+d)-\sqrt{2}(70a+12b+2c)=0$ nên $P(x)$ cũng có nghiệm là $3-2\sqrt{2}$.

Vậy $P(x)$ chia hết cho $(x-3-2\sqrt{2})(x-3+2\sqrt{2})$$=x^2-6x+1$ (đpcm)




#740692 Cho $x, y$ là các số hữu tỉ thỏa mãn $x^3 - 2x = y^3 - 2y...

Gửi bởi nhancccp trong 22-07-2023 - 23:15

Bạn chú ý là bài yêu cầu $x,y$ hữu tỉ, chính điều kiện đó ràng buộc $x=y$.

Ta sẽ phải chứng minh rằng không tồn tại  $x,y$ là các số hữu tỉ phân biệt sao cho $x^3-2x=y^3-2y$. Đây chính là chỗ hay và khó của bài toán này. 

Dạo này mơ màng,đầu óc cứ như trên mây vậy,làm sai tới sai lui,mong thầy thông cảm.




#740681 Một câu đố lạ về Địa lý Việt Nam

Gửi bởi nhancccp trong 22-07-2023 - 19:39

Nước Bạch ? Nước Đằng ở đâu vậy ?

Nước Bạch Nga (nguồn: https://vi.wikipedia.../wiki/Bạch_Nga)

nước Đằng-chư hầu nhà Chu (nguồn:https://vi.wikipedia...iki/Đằng_(nước):lol:




#740635 $\left\{\begin{matrix} x_{1}x_{2}x_{3}=x_{1}+x_{2}+x_{3}...

Gửi bởi nhancccp trong 19-07-2023 - 19:57

Vậy còn TH $x_1 \neq x_4; x_2 = x_5; \ldots;$ thì sao bạn ? Rồi còn:

* $x_1 = x_4; x_2 \neq x_5; \ldots$ ?

* $x_1 = x_4; x_2 = x_5; x_3 \neq x_6; \ldots$ ?

Bạn ngộ nhận ở số lượng TH. Bạn nên bắt đầu bằng $x_1 = x_4$, sau đó chia tiếp từng TH. Xong xuôi rồi mới xét lại $x_1 \neq x_4$, rồi lại chia tiếp TH.

Em nhẩm được các nghiệm $x_1=1;x_2=2;x_3=3;x_4=1;x_5=2;x_6=3;...;x_{1985}=1;x_{1986}=2;x_{1987}=3$ và nghiệm  $(x_1;x_2;x_3;...;x_{1985};x_{1986};x_{1987})=(x_1;0;-x_1;...;x_1;0;-x_1)$ với $x_1=-x_3=a$(a là số thực bất kì) và $x_2=0$

Em nghĩ cả buổi không ra,chỉ nhẩm được nghiệm,ai có lời giải hoàn chỉnh thì sửa giúp em với.

Mới phát hiện đã nhẩm sai nghiệm vì khi đó nghiệm sẽ có vòng lặp 3 mà 1987 không chia hết cho 3 !




#740621 $\left\{\begin{matrix} x_{1}x_{2}x_{3}=x_{1}+x_{2}+x_{3}...

Gửi bởi nhancccp trong 19-07-2023 - 09:58

Vậy còn TH $x_1 \neq x_4; x_2 = x_5; \ldots;$ thì sao bạn ? Rồi còn:

* $x_1 = x_4; x_2 \neq x_5; \ldots$ ?

* $x_1 = x_4; x_2 = x_5; x_3 \neq x_6; \ldots$ ?

Bạn ngộ nhận ở số lượng TH. Bạn nên bắt đầu bằng $x_1 = x_4$, sau đó chia tiếp từng TH. Xong xuôi rồi mới xét lại $x_1 \neq x_4$, rồi lại chia tiếp TH.

À, hôm qua em quên mất chỉ xét 2 trường hợp.




#740597 Tìm các số hữu tỉ $a,b$ thỏa mãn đẳng thức $\sqrt{a...

Gửi bởi nhancccp trong 18-07-2023 - 10:16

Câu 2)ĐK:$x\geq0$

Đặt $a=b+c;b=\sqrt[3]{3+\sqrt{x}};c=\sqrt[3]{3-\sqrt{x}}$

Lập phương 2 vế ta có $a^3=b^3+c^3+3bc(b+c)$.Dễ thấy $b^3+c^3=6;$$bc=\sqrt[3]{9-x}$

Vậy $a^3-3a\sqrt[3]{9-x}-6=0 (1)$.

Vì $a\in Z$ nên phương trình 1 có nghiệm nguyên $a=1;a=-1;a=2;a=-2;a=3;a=-3;a=6;a=-6$

Từ đó thế từng giá trị của $a$ vào $(1)$ rồi tính $x$

 




#740589 $\left(\sqrt{1+m^2}+m\right)\left(\sqrt{1+n^2}-...

Gửi bởi nhancccp trong 17-07-2023 - 22:09

Cho các số $m,n,p$ thỏa mãn các điều kiện

$\left ( \sqrt{1+m^2}+m \right )\left ( \sqrt{1+n^2}-n \right )=1$ và $\left ( \sqrt{1+n^2}+p \right )\left ( \sqrt{1+p^2}+n \right )=1$

Tính giá trị của biểu thức $Q=m^{2013}+p^{2013}$.

từ $(p+\sqrt{n^2+1})(n+\sqrt{p^2+1})=0\rightarrow p+n=0$$\rightarrow p=-n$

 

thế $p=-n$ vào$(\sqrt{m^2+1}+m)(\sqrt{n^2+1}-n)=1$ ta được $(\sqrt{m^2+1}+m)(\sqrt{p^2+1}+p)\rightarrow m+p=0$

Vậy ${\color{Red} Q=m^{2013}+p^{2013}=0 }$

(tham khảo cách chứng minh ở đây:https://diendantoanh...sqrtx21right1/)




#740588 $\sqrt{x+y-z}=\sqrt{x}+\sqrt{y}-\sqrt{z}$

Gửi bởi nhancccp trong 17-07-2023 - 21:34

Phương trình $z^2+xy=yz+xz$ tương đương $(x-z)(y-z)=0$ tức là $x=z$ hoặc $y=z$. 

Phương trình có nghiệm tổng quát $(x, y, x)$ hoặc $(x, y, y)$ trong đó $x,y \geq 0$. 

Vậy mình kết luận nghiệm của phương trình là: $(x;y;z)=(x;y;x);(x;y;y)$ hả thầy 




#740580 cho $a,b,c \in Z$ thỏa mãn $a^2+b^2+c^2-2abc\vdots 6...

Gửi bởi nhancccp trong 17-07-2023 - 12:10

1) cho $a,b,c$ là các số nguyên thỏa mãn $a+b+c\vdots 3$ và $ab-bc-ca \vdots3$.

Chứng minh rằng $ab-bc-ac\vdots 9$

(trích đề thi hsg thành phố Hà Nội năm 2020-2021)

2) cho $a,b,c \in Z$ thỏa mãn $a^2+b^2+c^2-2abc\vdots 6$

Chứng minh rằng $abc\vdots 54$

mình giải 2 bài này bằng phương pháp xét số dư,ai có cách giải khác chỉ mình với ạ.




#740547 $a)\frac{1}{a}+\frac{1}{b...

Gửi bởi nhancccp trong 13-07-2023 - 10:17

Giải các phương trình nghiệm nguyên dương sau:

$a)\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1$

$b)\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}=1$




#740164 Chứng minh $\frac{1}{a^{2015}}+\frac{1}{b^{2015}}+\frac{1...

Gửi bởi nhancccp trong 23-06-2023 - 16:03

 

$\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} - \frac{1}{{a + b + c}} = 0$ $\Leftrightarrow \frac{{a + b}}{{ab}} + \frac{{a + b}}{{c(a + b + c)}} = 0$  $\Leftrightarrow (a + b)\left( {\frac{1}{{ab}} + \frac{1}{{c(a + b + c)}}} \right) = 0$ $\Leftrightarrow (a + b)\left( {\frac{{ac + cb + {c^2} + ab}}{{abc(a + b + c)}}} \right) = 0$ $\Leftrightarrow (a + b)\left( {\frac{{(b + c)(c + a)}}{{abc(a + b + c)}}} \right) = 0$ $\Leftrightarrow (a + b)(b + c)(c + a) = 0$ $\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a =  - b\\b =  - c\\c =  - a\end{array} \right.$
Thử lần lượt ta có đpcm.

 

em cung co cach giai giong anh nhung cho chunng minh $(a+b)(b+c)(a+c)=0$ thi em $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}$$\rightarrow (a+b+c)(ab+bc+ac)=abc\rightarrow (a+b)(b+c)(c+a)=0$ nen no nhanh hon a.

may dang nay thuong thay xuat hien trong hsg toan 8 a