Đến nội dung

nhancccp

nhancccp

Đăng ký: 24-03-2023
Offline Đăng nhập: Riêng tư
****-

#746415 Tính hệ số của $x^{105}$ trong  $$P(x)=\p...

Gửi bởi nhancccp trong 15-10-2024 - 19:48

Lời giải đúng rồi đấy bạn, tuy nhiên có cách làm khác bạn, ít khéo léo và đòi sức mạnh của năm ba ngày tu vi cộng lại




#745871 $x^4-x^3+x^2-9=\sqrt{x^2+5}$

Gửi bởi nhancccp trong 11-08-2024 - 18:55

Chưa nghĩ ra các khác,mình làm tạm cách bình phương vậy

ĐK:$x^4-x^3+x^2-9 \geq 0$

Phương trình đã cho $\Rightarrow (x^4-x^3+x^2-9)^2=x^2+5$

$\Leftrightarrow x^8 - 2 x^7 + 3 x^6 - 2 x^5 - 17 x^4 + 18 x^3 - 19 x^2 + 76 = 0$

$\Leftrightarrow (x - 2) (x^7 + 3 x^5 + 4 x^4 - 9 x^3 - 19 x - 38) = 0$...

 




#745870 Tìm hệ số $x^3$ trong khai triển đa thức

Gửi bởi nhancccp trong 11-08-2024 - 18:46

Ta có $$\begin{align*}[x^0]g &=  g(0)=-1 \\ [x^1]g &= \lim\limits_{x \to 0}\frac{g(x) - [x^0]g\times x^0}{x}=\lim\limits_{x \to 0} \frac{(x^2+x-1)^5+1}{x}=5 \\ [x^2]g &= \lim\limits_{x \to 0}\frac{g(x) - [x^0]g\times x^0 - [x^1]g\times x^1} {x^2}=\lim\limits_{x \to 0} \frac{(x^2+x-1)^5-5x+1}{x^2}=-5 \\ [x^3]g &=\lim\limits_{x \to 0}\frac{g(x) - [x^0]g\times x^0 - [x^1]g\times x^1-[x^2]g\times x^2} {x^3}=\lim\limits_{x \to 0} \frac{(x^2+x-1)^5+5x^2-5x+1}{x^3}=-10 \end{align*}$$

Vậy hệ số của $x^3$ trong khai triển là $-10$

 

 



#745817 Giải hệ phương trình: $x^5y^5\left ( 1+\sqrt{y}...

Gửi bởi nhancccp trong 05-08-2024 - 09:00

Giải hệ phương trình $\begin{cases}
x^5y^5(1+\sqrt{y})=\sqrt{y}(\sqrt{x}+1) \\
\sqrt[5]{15+2y}.\sqrt{3x-2}=\left ( 8x-12\right )\sqrt[5]{y}
\end{cases} (x;y \in \mathbb{R})$

ĐK:$x \geq \dfrac{2}{3};y>0$

Phương trình thứ nhất tương đương với $(x^5y^5-\sqrt{xy})+\sqrt{y}(x^5y^5-1)=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{y}(xy-1)(x^4y^4+x^3y^3+x^2y^2+xy+1)+\sqrt{xy}(\sqrt{xy}-1)(xy+\sqrt{xy}+1)(x^3y^3+\sqrt{x^3y^3}+1)=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{xy}-1)[\sqrt{y}(\sqrt{xy}+1)(x^4y^4+x^3y^3+x^2y^2+xy+1)+\sqrt{xy}(xy+\sqrt{xy}+1)(x^3y^3+\sqrt{x^3y^3}+1)]=0$$\Leftrightarrow y=\frac{1}{x}$ (vì ....>0)

Thay $y=\frac{1}{x}$ vào phương trình thứ hai ta được 
$\sqrt{3x-2}\sqrt[5]{\frac{2}{x}+15}=(8x-12)\sqrt[5]{\frac{1}{x}}$$\Rightarrow (3x-2)^5(15x+2)^2=(8x-12)^{10}$$\Leftrightarrow 1073741824 x^{10} - 16106127360 x^9 + 108716359680 x^8 - 434865493395 x^7 + 1141521944310 x^6 - 2054739393324 x^5 + 2568424097880 x^4 $$- 2201506298640 x^3 + 1238347280160 x^2 - 412782427200 x+61917364352=0$$\Leftrightarrow (x-2)(1073741824x^9-13958643712x^8+80799072256x^7-273267348883x^6+594987246544x^5-864764900236x^4+838894297408x^3$$-523717703824x^2+190911872512x-30958682176)=0$

....Ta được $x=2\Rightarrow y=\frac{1}{2}$
 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là $\boxed{(x;y)=\big(2;\frac{1}{2}\big)}$
 



#744751 $2d^3 + (1+m+n)d^2 - mn = 0$

Gửi bởi nhancccp trong 30-04-2024 - 16:15

Mong bạn xem lại đề ạ

Nếu cho $m=n=5$ thì phương trình đã cho trở thành $2d^3+11d^2-25=0\Leftrightarrow (d+5)(d^2+2d-5)=0\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} d=-5 \\ d=\frac{-1 \pm \sqrt{41}}{4} \end{array}\right.$

Và phương trình này có đến ba nghiệm trong đó chỉ có một nghiệm dương 

Nếu áp dụng công thức cardano:$\Delta=b^2-3ac=(m+n+1)^2>0;k=\frac{9ab-2b^3-27a^2d}{2\sqrt{|\Delta|^3}}=\frac{108mn-2(m+n+1)^3}{2\sqrt{(m+n+1)^3}}$

Và nếu muốn phương trình trên có nghiệm duy nhất thì $|k|>1$,điều này không đúng $\forall m,n>0$




#744455 $\left\{\begin{matrix}4x^2=(\sqrt{x^2+1}+1)(x^2-y^3+...

Gửi bởi nhancccp trong 31-03-2024 - 10:48

 

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix}4x^2=(\sqrt{x^2+1}+1)(x^2-y^3+3y-2) & \\ x^2+(y+1)^2 =2\left ( 1+\frac{1-x^2}{y} \right )& \end{matrix}\right.$

 

Giải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix} & 4x^2=(\sqrt{x^2+1}+1)(x^2-y^3+3y-2)\\ & x^2+(y+1)^2=2\bigg(1+\frac{1-x^2}{y}\bigg) \end{matrix}\right.$

ĐK:$x \in \mathbb{R},y \neq 0$

Phương trình thứ hai tương đương với $y(x^2+y^2+2y+1)=-2(x^2-y-1)\Leftrightarrow x^2y+2x^2+y^3+2y^2-y-2=0\Leftrightarrow (y+2)(x^2+y^2-1)=0\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} y=-2\\ x^2+y^2=1 \end{array}\right.$

TH1:Thay $y=-2$ vào $(1)$ ta được $3x^2=x^2\sqrt{x^2+1}\Leftrightarrow x^2(\sqrt{x^2+1}-3)=0\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x=0 \\ x=\pm 2\sqrt{2} \end{array}\right.$

TH2:Thay $x^2+y^2=1\Rightarrow x^2=1-y^2$ vào $(1)$ ta được $4(1-y^2)=(-y^3-y^2+3y-1)(\sqrt{2-y^2}+1)\Leftrightarrow y^3-3y^2-3y+5=(-y^3-y^2+3y-1)\sqrt{2-y^2}$$\Rightarrow (y^3-3y^2-3y+5)^2=(-y^3-y^2+3y-1)^2(2-y^2)$$\Leftrightarrow y^8+2y^7-6y^6-14y^5+24y^4+30y^3-42y^2-18y+23=0$$\Leftrightarrow (y-1)^2(y+1)(y^5+3y^4-2y^3-14y^2+5y+23)=0\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} y=1\Rightarrow x=0 \\ y=-1(ktm) \\ y^5+3y^4-2y^3-14y^2+5y+23=0(ktm) \end{array}\right.$

Vậy nghiệm của hệ phương trình là $(x;y)=(0;1);(\pm 2\sqrt{2};-2);(0;-2)$




#744154 Giải phương trình $(3x^2+4x+6)\sqrt{3x^2+4x+5}=27x^3+3x...

Gửi bởi nhancccp trong 14-03-2024 - 18:07

Bài 3 ngoài cách đặt ẩn phụ của cao thủ minhhaiproh ta có thể sử dụng phương pháp bình phương 

ĐK:$x \in \mathbb{R}$

Ta có $7x^2-10x+14=5\sqrt{x^4+4}$$\Rightarrow (7x^2-10x+14)^2=25(x^4+4)$$\Leftrightarrow 6x^4-35x^3+74x^2-70x+24=0\Leftrightarrow (2x^2-5x-4)(3x^2-10x-6)=0\Leftrightarrow x=\frac{5\pm\sqrt{7}}{3}$

Và em xin góp vui một bài :Giải phương trình $(x-2)(x^2+x+3)=2\sqrt[3]{4x^2+12x+9}+\sqrt[3]{2x+3}$




#744147 $\left\{\begin{matrix} xy-x-y=1 &...

Gửi bởi nhancccp trong 14-03-2024 - 12:45

Xét $x=1$ không là nghiệm của hệ

Phương trình thứ nhất tương đương với $y=\frac{x+1}{x-1}$.Thế $y=\frac{x+1}{x-1}$ vào (2) ta được $4x^3-12x^2+9x=\frac{-(x+1)^3}{(x-1)^3}+\frac{6(x-1)}{(x+1)}+7$$\Leftrightarrow (x-1)^3(4x^3-12x^2+9x)=12x^3-30x^2+12x-2\Leftrightarrow 4x^6+24x^5+57x^4-79x^3+69x^2-21x+2=0\Leftrightarrow (x^2-x+2)(2x^2-5x+1)^2=0$$\left[ \begin{array}{l}x=\frac{5+\sqrt{17}}{4}\Rightarrow y=\frac{1+\sqrt{17}}{2}\\x=\frac{5-\sqrt{17}}{4}\Rightarrow y=\frac{1-\sqrt{17}}{2}\end{array} \right.$

Vậy nghiệm của hệ là $(x;y)=(\frac{5\pm\sqrt{17}}{4};\frac{1\pm \sqrt{17}}{2})$




#744146 Giải phương trình $(3x^2+4x+6)\sqrt{3x^2+4x+5}=27x^3+3x...

Gửi bởi nhancccp trong 14-03-2024 - 12:22

1)ĐK:$x \in \mathbb{R}$

Phương trình đã cho tương đương với $(3x)^3+3x=(3x^2+4x+5)\sqrt{3x^2+4x+5}+\sqrt{3x^2+4x+5}$

Xét hàm $f(t)=t^3+t$ có $f'(t)=3t^2+1>0$ nên hàm số $f(t)$ đồng biến

Lại có $f(3x)=f(\sqrt{3x^2+4x+5})\Rightarrow 3x=\sqrt{3x^2+4x+5}\Rightarrow 6x^2-4x-5=0$

Giải phương trình bậc hai và đối chiếu và thử lại ta thấy $x=\frac{2+\sqrt{54}}{6}$ là nghiệm duy nhất của phương trình

Ngoài ra ta có thể sử dụng phương pháp bình phương (và các pp khác ...)

Ta có $27x^3+3x=(3x^2+4x+6)\sqrt{3x^2+4x+5}$$\Rightarrow (27x^3+3x)^2=(3x^2+4x+6)^2(3x^2+4x+5)$$\Leftrightarrow 702 x^6 - 108 x^5 - 135 x^4 - 472 x^3 - 551 x^2 - 384 x - 180 = 0$$\Leftrightarrow (6 x^2 - 4 x - 5) (117 x^4 + 60 x^3 + 115 x^2 + 48 x + 36) = 0$....




#744064 đề thi hsg toán tỉnh Bình Phước 2023-2024

Gửi bởi nhancccp trong 10-03-2024 - 08:38

3)Xét $y=0$ không là nghiệm của hệ phương trình.Phương trình thứ hai tương đương với $x=\frac{y^2-3y+3}{y}$

Thế $x=\frac{y^2-3y+3}{y}$ vào phương tình (1) ta được $5y^2-6y+9=\sqrt{\frac{(y^2-3y+3)^2}{y^2}+3} (1')\Rightarrow (5y^2-6y+9)^2=\frac{16y^2[(y^2-3y+3)^2+3y^2]}{y^2}  $$\Leftrightarrow (5y^2-6y+9)^2=16(y^2-3y+3)^2+48y^2\Leftrightarrow 9y^4+36y^3-114y^2+180y-11=0$$\Leftrightarrow (y-1)(3y^3+15y^2-23y+37)=0$

Vậy $y=1(n) \Rightarrow x=1$ hoặc $3y^3+15y^2-23y+37=0 (*)$

{Giải phương trình bậc ba (*)}

Ta có $\Delta=b^2-3ac=432;k=\frac{9abc-2b^3-27a^2d}{2\sqrt{|\Delta|^3}}=\frac{-29\sqrt{3}}{36}$

VÌ $\Delta<0;|k|>1$ nên (*) có một nghiệm duy nhất $y=\frac{\Delta|k|}{3ak}(\sqrt[3]{|k|+\sqrt{k^2-1}}+\sqrt[3]{|k|-\sqrt{k^2-1}})-\frac{b}{3a}=\frac{1}{3}(-5-\frac{12\sqrt[3]{4}}{\sqrt[3]{29-\sqrt{409}}}-2\sqrt[3]{29-\sqrt{409}})$

Thế vào (1') ta thấy không thỏa mãn 

Vậy nghiệm của hệ là $(x;y)=(1;1)$

 




#743951 [Topic] Đại số trung học cơ sở

Gửi bởi nhancccp trong 03-03-2024 - 19:58

Câu 2 trong đề thi thử trường ĐHSP Hà Nội sáng nay

61)Cho $a;b;c$ là các số thực dương thỏa mãn $a \neq c$ và $\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{2\sqrt{c}}{\sqrt{c}+\sqrt{a}}=2$

Tính giá trị của biểu thức $S=\frac{a}{a+b}+\frac{c}{b+c}$




#743870 [Topic] Đại số trung học cơ sở

Gửi bởi nhancccp trong 27-02-2024 - 16:29

Ta sẽ sử dụng liên hợp (hoặc hàm đặc trưng) để giải quyết bài toán trên

58)ĐK:$y \leq -x^2,x \leq -y^2$

Ta có $(\sqrt{y^2+x}+x)(\sqrt{x^2+y}-y)=y$

$\Leftrightarrow (\sqrt{(y^2+x)(x^2+y)}-y^2-y)+(x\sqrt{x^2+y}-y\sqrt{x+y^2})+(-xy-y+y^2+y)=0$

$\Leftrightarrow \frac{(x-y)(x^2+xy^2+xy+y^3+y^2+y)}{\sqrt{(y^2+x)(x^2+y)}+y^2+y}+\frac{(x-y)(x^3+x^2y+xy^2+xy+y^3)}{x\sqrt{x^2+y}+y\sqrt{x+y^2}}-y(x-y)=0$

$\Leftrightarrow (x-y)\bigg[\frac{(x^2+xy^2+xy+y^3+y^2+y)}{\sqrt{(y^2+x)(x^2+y)}+y^2+y}+\frac{(x^3+x^2y+xy^2+xy+y^3)}{x\sqrt{x^2+y}+y\sqrt{x+y^2}}-y\bigg]=0$

Vậy $x=y$ hoặc $\frac{x^2+xy^2+xy+y^3+y^2+y}{\sqrt{(y^2+x)(x^2+y)}+y^2+y}+\frac{x^3+x^2y+xy^2+xy+y^3}{x\sqrt{x^2+y}+y\sqrt{x+y^2}}-y=0(*)$

Dễ chứng minh Vt(*)>0 nên (*) vô nghiệm với $y \leq -x^2,x \leq -y^2$

Vậy $x=y$




#743864 [Topic] Đại số trung học cơ sở

Gửi bởi nhancccp trong 26-02-2024 - 21:34

57)Cho các số thực $a;b;c$ thỏa mãn điều kiện $ab+bc+ac=1$.Tính giá trị của biểu thức $A=\frac{a}{a^2+1}+\frac{b}{b^2+1}+\frac{c}{c^2+1}-\frac{2}{a+b+c-abc}$

 




#743858 [Topic] Đại số trung học cơ sở

Gửi bởi nhancccp trong 26-02-2024 - 19:03

${\color{Blue} \boxed{\text{55}}}$Với $a+b+c \neq 0$ và $(a+b)(b+c)(a+c)=1$.Chứng minh rằng $\frac{a}{a^2(a+b+c)+1+abc}+\frac{b}{b^2(a+b+c)+1+abc}=\frac{ab(a+b+c)+abc+1}{(a+b+c)^2}$

${\color{Blue} \boxed{\text{56}}}$ Giả sử $a_1;a_2;...;a_{2021}$ là những số thực thỏa mãn $\frac{a_1}{a_1^2+1}+\frac{a_2}{a_2^2+1}+...+\frac{a_{2021}}{a_{2021}^2+1}=0$.Chứng minh rằng tồn tại sơ tự nhiên $k(1 \leq k leq 2021)$ thỏa mãn $\bigg|\frac{a_1}{a_1^2+1}+\frac{2a_2}{a_2^2+1}+...+\frac{ka_k}{a_k^2+1}\bigg| \leq \frac{2k+1}{8}$

(Trích đề KHTN 202x)




#743845 $10x^3-13x^2+6x-1+2(x^2-x)\sqrt{2x-3x^2}=0$

Gửi bởi nhancccp trong 25-02-2024 - 21:24

Em xin đóng góp hai cách giả cho bài này,cách thứ nhất là bình phương và cách thứ hai là dùng hàm đặc trưng

 

Cách thứ nhất:ĐK:$0 \leq x \leq \frac{2}{3}$

Ta có $10x^3-13x^2+6x-1+2(x^2-x)\sqrt{2x-3x^2}=0$$\Rightarrow (10x^3-13x^2+6x-1)^2=4(x^2-x)^2(2x-3x^2)$$\Leftrightarrow 112x^6-292x^5+317x^4-184x^3+62x^2-12x+1=0$$\Leftrightarrow (7x^2-6x+1)(16x^4-28x^3+19x^2-6x+1)=0$$\left[ \begin{array}{l}x=\frac{3+\sqrt{2}}{7}(n)\\x=\frac{3-\sqrt{2}}{7}(l)\end{array} \right.$

Vậy phương trình có nghiệm $x=\frac{3+\sqrt{2}}{7}$

Cách thứ hai:ĐK:$0 \leq x \leq \frac{2}{3}$

Ta thấy $x=0$ không là nghiệm của phương trình nên chia cả hai vế cho $x^3$.Ta được $10-\frac{13}{x}+\frac{6}{x^2}-\frac{1}{x^3}+2\bigg(1-\frac{1}{x}\bigg)\sqrt{\frac{2}{x}-3}=0$

Đặt $t=\frac{1}{x}(t > 0)$ ta có $-t^3+6t^2-13t+10+2(1-t)\sqrt{2t-3})=0\Leftrightarrow t^3-6t^2+13t-10=(2-2t)\sqrt{2t-3}\Leftrightarrow (t-2)^3+(t-2)=(-\sqrt{2t-3})^3-\sqrt{2t-3}$

Xét hàm $f(y)=y^3+y$ có $f'(y)=3y^2+1>0,\forall y \in \mathbb{R}$ nên $f(y)$ luôn đồng biến trên R

Ta có $f(t-2)=f(-\sqrt{2t-3})\Leftrightarrow t-2=-\sqrt{2t-3}\Rightarrow t^2-6t+7=0\Leftrightarrow\left[ \begin{array}{l}t=3-\sqrt{2}(n)\\t=3+\sqrt{2}(l)\end{array} \right.$

Vậy $x=\frac{1}{3-\sqrt{2}}=\frac{3+\sqrt{2}}{7}$