z6485957471547_bb889f8eac719baea61ebdcf77736f5d.jpg 30.03K
0 Số lần tải
- nonamebroy yêu thích
Gửi bởi trantrungdoan
trong 08-04-2025 - 21:47
Gửi bởi trantrungdoan
trong 06-04-2025 - 10:31
Cho (O,R), dây BC không qua O. A là điểm di động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. H là giao điểm hai đường cao AD,BE của tam giác ABC. Tia BE cắt (O) ở F khác B.
a) CM tứ giác DHEC, AEDB nội tiếp.
b) Kẻ đường kính AM, I là trung điểm BC. CMR 3 điểm H,I,M thẳng hàng.
c) Xác định vị trí của A trên cung lớn BC, dây BC cố định để tích DH.DA đạt GTLN.
Gửi bởi trantrungdoan
trong 01-04-2025 - 00:09
Xét bảng ô vuông 8x8 được hình thành từ các ô vuông đơn vị cạnh bằng 1. Điền vào mỗi ô vuông đơn vị 1 số nguyên dương không vượt quá 8 sao cho hai số ở hai ô vuông đơn vị có chung cạnh hoặc chung đỉnh là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh trong bảng đã cho tồn tại 1 số được điền ít nhất 11 lần. (Mng giúp e vs ạ)
Gửi bởi trantrungdoan
trong 16-03-2025 - 13:15
Cho $\Delta ABC$ nhọn $(AB<AC)$ nội tiếp $(O)$. Tiếp tuyến tại $A$ của $(O)$ cắt $BC$ tại $M$. Gọi $I$ là trung điểm của $BC$ và $D$ là điểm đối xứng với $A$ qua $OM$. Giao điểm của $AD$ và $OM$ là $H$.
a) CMR: tứ giác $MAOI$ nội tiếp và $MD^2=MB.MC$
b) Tiếp tuyến tại $B$ của $(O)$ cắt $OI$ tại $F$. CMR: $3$ điểm $A,D,F$ thẳng hàng.
c) Kẻ đường kính $DK$ của $(O)$,$ AN\bot DK$ ở $N, MK$ cắt $AN$ tại $E$. CMR $EA=EN$.( Giúp e câu c) với ạ! )
Gửi bởi trantrungdoan
trong 15-02-2025 - 13:37
Cho $(O)$ đường kính $AB$, $I$ là điểm bất kì thuộc $OA$ ($I \ne A , O$), dây $CD$ vuông góc với $AB$ tại $I$ .Từ $I$ kẻ $IM$ và $IN$ vuông góc lần lượt với $AC$ và $BC$ ($M \in AC, N \in BC$). $P$ là giao điểm của $AB$ và $MN$. $PC$ cắt $(O)$ tại $E \ne C$.
a) CM tứ giác $AMNB$ nội tiếp và $PM.PN=PA.PB$
b) Gọi $F$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác $AMNB$. CM $IE \perp CE$ và 3 điểm $E,I,F$ thẳng hàng
c) CM tỉ số $\frac{MA.AB.BN}{CP.CD.CE}$ có giá trị không đổi khi $I$ di chuyển trên $OA$ ($I \ne A, O$).
Gửi bởi trantrungdoan
trong 14-02-2025 - 21:18
Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn:
a3+b3-2abc = b-c
b3+c3-2abc = c-a
c3+a3-2abc = a-b
Chứng minh: a=b=c
Cộng từng vế các đẳng thức được 2( a3+b3+c3-3abc)=0 nên a3+b3+c3-3abc=0
Vì vậy được a=b=c.
Gửi bởi trantrungdoan
trong 14-02-2025 - 19:35
Với mỗi số thực a, gọi $[a]$ là số nguyên lớn nhất không vượt quá $a$. Tim tất cả số nguyên dương $n$ sao cho $P=[\frac{n^4-4n^3+5n^2-1}{4n^2}]$ là số nguyên tố .
Gửi bởi trantrungdoan
trong 13-02-2025 - 20:50
Gửi bởi trantrungdoan
trong 13-02-2025 - 06:08
Gửi bởi trantrungdoan
trong 02-02-2025 - 23:42
z6282594378460_f26c49227ffda728244fe50b3ce5b335.jpg 46.1K
2 Số lần tải
Minh ko chắc lắm, bạn xem thử (
Gửi bởi trantrungdoan
trong 02-02-2025 - 23:41
Gửi bởi trantrungdoan
trong 02-02-2025 - 11:34
Gửi bởi trantrungdoan
trong 01-02-2025 - 21:46
Gửi bởi trantrungdoan
trong 01-02-2025 - 20:38
Gửi bởi trantrungdoan
trong 30-01-2025 - 17:01
Community Forum Software by IP.Board
Licensed to: Diễn đàn Toán học