Đến nội dung

jacky

jacky

Đăng ký: 26-12-2004
Offline Đăng nhập: 30-10-2007 - 22:11
-----

Trong chủ đề: Năm nhuận

09-04-2007 - 13:32

Mình hiểu rồi (:D).
Ban đầu mình nghĩ chia hết cho 4 là được rồi, nhưng năm 3000 theo trên thì không phải năm nhuận, còn theo chỉ chia hết cho 4 thì nó là năm nhuận .
Cảm ơn nhé!

Trong chủ đề: Năm nhuận

08-04-2007 - 16:13

Thì cái đó mình lấy từ Wikipedia đó :D
Ý của mình hỏi là:
dù nó có chia hết cho 100, hay không chia hết cho 100, thì miễn chia hết cho 4 thì là năm nhuần rồi.
Vì để tính năm nhuần thì năm đó phải thỏa một trong hai giả thiết trên.
Lạ nhỉ? Sao không ghi chia hết cho 4 thôi nhỉ? Mình nghĩ hoài vẫn không hiểu :D . Ghi đến 2 điều kiện nghe thật phức tạp.

Trong chủ đề: Làm ơn giúp em bài này

13-01-2007 - 15:01

Em muốn nhờ các anh bài này :

Ta có công thức Hêrông : S = :sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}
Tam giác Hêrông có độ dài 3 cạnh là 3 số nguyên liên tiếp và có diện tích tính theo công tứhc trên là 1 số nguyên
Tìm 15 bộ ba số nguyên liên tiếp để hình thành các tam giác Hêrông và nêu cách tính

Em chỉ mới tìm được 5 bộ đầu tiên là 3;4;5 13;14;15 51;52;53 193;194;195 723;724;725

Mong các anh giúp đỡ

Em chắc là một số nguyên không?
3, 4, 5:
p= 3+4+5=12
p-a= 9
p-b= 8
p-c= 7
$S= \sqrt{12. 9. 8. 7}= \sqrt{6048}=12 \sqrt{42} $ không phải là một số nguyên

Trong chủ đề: Thắc mắc về một số bài tập

07-01-2007 - 18:19

Đây là công thức đạo hàm của tích phân phụ thuộc tham số.
1. Bạn đã học hàm nhiều biến chưa? Nếu chưa thì học đã nhé.
2. Nếu học rồi thì có gì là khó đâu. Theo công thức Newton Leibniz, ta có
$\int_{\alpha(x)}^{\beta(x)}g(t,x)dt = G(\beta(x),x)-G(\alpha(x)x)$. Đúng không nhỉ. (Trong đó $G(t,x)$ là nguyên hàm của g(t,x). Thế rồi sao. Giờ bạn đạo hàm hai vế theo x đi, nhớ là đạo hàm theo x thì phải đạo hàm hàm G ở hai vị trí nhé, tớ gọi là vị trí t và vị trí x, ta sẽ được vế phải là (nhớ là đạo hàm theo x của hàm x thì bằng 1 nhé).
$\beta'(x)\dfrac{\partial G(\beta(x),x)}{\partial t}+\dfrac{\partial G(\beta(x),x)}{\partial x}-\alpha'(x)\dfrac{\partial G(\alpha(x),x)}{\partial t}+\dfrac{\partial G(\alpha(x),x)}{\partial x}$
Thế rồi gộp hai cái đạo hàm theo x của hàm G lại, và nhớ rằng G là nguyên hàm của g, biểu diễn lại dưới dạng tích phân, thế là xong.
Xong rồi đấy. Chúc vui vẻ nhé.

Khó hiểu thật đấy. :D
Tớ sẽ nghiên cứu. :D
Cám ơn bạn rất nhiều :D :D

Trong chủ đề: Thắc mắc về một số bài tập

07-01-2007 - 18:11

Hay thật, cái này đến giờ mình mới biết đấy! :D
Tại mình tìm giới hạn dở quá nên mới vậy :D :D

Tớ thật ngớ ngẩn với câu nói đó. :D
Mọi người nói về số mũ, nhưng tớ cứ nghĩ về mẫu số, và cứ nghĩ: tại sao như thê? :D
Làm phiền mọi người quá!
Cám ơn đã giúp đỡ :D