Đến nội dung

Mai Phương

Mai Phương

Đăng ký: 16-11-2008
Offline Đăng nhập: 02-01-2009 - 22:08
****-

Trong chủ đề: Toán lớp 7

28-12-2008 - 21:27

Gọi $20$ số đó lần lượt là $a_1<a_2<..<a_{20}$. Phản chứng là mỗi hiệu chỉ xuất hiện tối đa $3$ lần. Khi đó xét $19$ hiệu $a_2-a_1,a_3-a_2,..,a_{20}-a_{19}$

Gọi $19$ hiệu này là $k_1 \leq k_2 \leq .. \leq k_{19}$. Khi đó $69 \geq a_{20}-a_1=k_1+..+k_{19} \geq 3(1+2+..+6)+7=70$ (vô lí)

Vậy bài toán được chứng minh

Em hiểu rồi ạ. Cám ơn anh nhiều lắm.

Trong chủ đề: Các định lý trong hình học phẳng qua các kì thi Olympic

16-12-2008 - 21:01

Mục lục cuốn sách đó đây ạ:
Chương 1: Các định lý CEVA, MENELAUS
Chương 2: Các định lý STEWART, APOLONIUS, DESARGUES, PAPPUS
Chương 3: Các định lý thường gặp trong tứ giác: định lý PTOLÉMÉ - định lý PASCAL - định lý CARNOT - bất đẳng thức ERDOS-MODELL, các định lý về trục đẳng phương
Chương 4: Các định lý liên quan đến đường tròn: SIMON, EULER, định lý STEINER, PITHOT, BRIANCHON, MIQUEL, NEUBERG
Chương 5: Phương pháp VECTOR, phép nghịch đảo và các định lý liên quan trong một số bài thi vô địch toán về hình học phẳng
Chương 6: Một sô bài toán hình học có nhiều cách giải

Trong chủ đề: Các định lý trong hình học phẳng qua các kì thi Olympic

08-12-2008 - 18:46

Dạ đúng rồi, anh cũng có à?

Trong chủ đề: đồng dư

05-12-2008 - 21:50

Xét trường hợp: 22222...2(n chữ số 2) = $a^{2}-b^{2}$=(a-b)(a+b). Xét (a-b)(a+b) :D 2 :D (a-b)(a+b) :D 4. Mà 222...2(n chữ số 2) không chia hết cho 4 :lol: kô t?#8220;n tại n thỏa mãn giả thiết trên.
Xét trường hợp: 2222...2(n chữ số 2)= $a^{2}+b^{2}$ :Leftrightarrow 2222...2(n chữ số 2)+2ab=$(a+b)^{2}$. Ta có $(a+b)^{2}$:D 4. Lại có 222...2(n chữ số 2) :sum 2 (mod 4) :sum a :sum b :sum 1(mod 4)hoặc a :equiv b :equiv 3(mod4). Lập luận ra ta sẽ tìm được n=1 với a=b=1.

Trong chủ đề: Tỉ lệ thức (lớp 7)

01-12-2008 - 22:14

[quote name='hongthaidhv' post='194199' date='Dec 1 2008, 09:51 PM']Mấy bài này thế mà chật vật ra phết (phù...........). Từ cấy thứ nhất và 3 ta sẽ có $5x=3y-12 => x= \dfrac{3}{5}y -\dfrac{12}{5}$. thế vào cấy thứ nhất và thứ 3 sau đó ta sẽ tính đc y => x => z ( em thử lại xem anh chưa tính nếu sai để anh tính lại )[/quote]
kết quả sau khi tính là: cấy thứ nhất ra $\dfrac{3}{5}-\dfrac{12}{15y}$ và cấy thứ ba y hệt. Như vậy là sao có thể tính được y?[quote]