Đến nội dung

dangvohiep

dangvohiep

Đăng ký: 15-09-2009
Offline Đăng nhập: 17-01-2010 - 19:05
-----

CM: -1=1 :D

16-01-2010 - 23:16

Rảo trên mạng vô tình gặp cái bài như thế này:
-1 = (-1)^3 = (-1)^6/2 = (-1)^(6*1/2) = [(-1)^6]^1/2 = 1^1/2 = 1
Do chưa quen với diễn đàn nên ko biết gõ công thức toán.... mọi nguời thông cảm chịu khó ghi lại ra giấy cho dễ dòm nhé :D

Cần gấp đẳng thức lượng giác cơ bản cho THCS

04-12-2009 - 22:39

Ở lớp 9 thì hay gặp những đẳng thức lượng giác nào vậy các ban... mấy bạn có thế cho tớ biết 1 vài cái tượng tự như Sin^2 :D = 1 - Cos^2 ^_^ (tớ chỉ biết mỗi cái này :beat) và cách chứng minh luôn nhé.... Thanks trước :fight

Gợi ý giúp em bài này với :(

20-09-2009 - 12:54

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Dây CD cắt đường kính AB tại I. gọi H và K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD.

CM: CH = DK

bài này em vẽ thêm 1 đường kính MN đi qua tâm O vuông góc với CD tại E và chứng minh dc rằng CE = DE

nhưng tới đây ko biết làm thế nào để cm EK = EH (ức chế từ sáng tới h`)

nếu vẽ thêm 1 đường tròn có HK là đường kính thì ko thể cm dc tâm của đường tròn này trùng với E

còn tg HKN cân hay tg EKN = tg EHN thì bó tay... ko đủ yếu tố

Có j mấy anh gợi ý giúp em câu này nhé... thứ 3 nộp rồi :)

Thanks !!!

[Cần giúp đỡ] Ức chế, điều gì là cần hoặc ko cần cm

17-09-2009 - 14:44

Hôm nay làm 1 bài hình có đề như sau: cho (O) với AB là đường kính..... M là TD của OA và N là TD của OB.... từ M và N vẽ 2 dây CD và EF sao cho CD song song EF.... cm CDEF là hình chữ nhật.....

Câu này có lẽ rất dễ và hướng đi của em là CM 2 đường chéo bằng nhau là cắt nhau tại TD mỗi đường..... trong cái phần trình bày, em ghi là CF = ED = 2R
Nhưng em lại nghĩ rằng chắc gì CF đi qua O (trong khi hình vẽ lại đi qua O) Vậy trong trường hợp này em có cần phải cm rằng CF là đường kính ko ? (điều này nhìn vào hình thấy rất rõ)

Vậy khi nào là cần cm 1 điều và khi nào là ko cần ?

1 Bài hình lớp 9

15-09-2009 - 14:45

Cho đường tròn tâm O đường kính BC cố định và A :in (O). (A khác B,C) trên tia đối của AB lấy đoạn AD = AC, trên tia đối của tia AC lấy đoạn AE = AB

a. CM BCDE là hình thang cân và 4 điểm của B C D E cùng nằm trên 1 đường tròn
b. đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác ABC cắt DE tại M . chứng minh M là tâm đường tròn ADE
c. CM AO :perp DE


có gì ae giúp đỡ nhé.... bài này chắc cũng thường thôi :D