Đến nội dung

thuylinh_909

thuylinh_909

Đăng ký: 26-03-2011
Offline Đăng nhập: 17-04-2018 - 15:03
***--

Trong chủ đề: Thuật ngữ tiếng anh của điểm trong của một tập

15-02-2017 - 21:53

Thực ra khi bạn đọc sách TA thì thấy nhiều cái dịch ra nó rất chuối nên có thể dùng luôn từ relative interior nói mà ksao . Ví dụ cái bạn hỏi là " phần trong tương hỗ " hay theo một cách khá tương đối mình nhìn qua thì nó cũng giống biên mà nhỉ ?


Mình cũng biết thế nhưng đây là sách hh lồi và mình nghĩ khái niệm này thuộc tô pô nên tìm cũng không có định nghĩa bằng tiếng anh thì làm sao đọc hiểu được định lí. Nhưng may quá gg search ra rồi.

Trong chủ đề: Thuật ngữ tiếng anh của điểm trong của một tập

15-02-2017 - 21:51

Mình đã tìm được câu trả lời. Thanks mọi người. Lần sau chắc phải chịu khó hỏi gg trước đã :)

Trong chủ đề: Hàm $f$ đo được trên khoảng $(a,b)$

29-11-2015 - 17:16

À , rồi rồi $ \forall \alpha $

{ $x \in [ a,b ] : f(x) > \alpha $} = { $x \in (a,b) : f(x) > \alpha $}

                                         hoặc = { $x \in (a,b) : f(x) > \alpha $} $\cup$ {$a$} 

                                         hoặc = { $x \in (a,b) : f(x) > \alpha $} $\cup$ {$b$} 

                                         hoặc = { $x \in (a,b) : f(x) > \alpha $} $\cup$ {$a,b$} 

Các tập {$a$},{$b$},{$a,b$} đều thuộc $\sigma$ đại số Borel nên đo được Borel và từ đó đo được Lebesgue 


Trong chủ đề: Hàm $f$ đo được trên khoảng $(a,b)$

29-11-2015 - 17:10

Theo mình biết thì : $f : (a,b) \rightarrow \mathbb{R} $ 

                                  $f$ đo được trên $(a,b)$

                                  $\Leftrightarrow f^-1(G) \in \sigma $ đại số $F$ với mọi $G$ mở trong $\mathbb{R} $

                                  $\Leftrightarrow$ {$x \in (a,b) : f(x) > \alpha $} $\in \sigma$ đại số $F$ với mọi $\alpha \in \mathbb{R} $


Trong chủ đề: Bài toán chứng minh 0=1

29-11-2015 - 10:22

Hai dòng này không tương đương  :D  :D

Nhà toán học người Mỹ PatrickJMT đưa ra kết quả 0 = 1 qua 9 bước biến đổi. Bạn có thể tìm ra điểm vô lý trong bài toán của ông ấy không?

-20=-20

16-36=25-45

42-4.9=52-5.9

42-2.4.$\frac{9}{2}$+$\frac{81}{4}$=52-2.5.$\frac{9}{2}$+$\frac{81}{4}$

$(4-\frac{9}{2})^{2}$=$(5-\frac{9}{2})^{2}$

4-$\frac{9}{2}$=5-$\frac{9}{2}$

4=5

4-4=5-4

0=1

:rolleyes:  :rolleyes:  :rolleyes:  :rolleyes:  :rolleyes: