Đến nội dung

faraanh nội dung

Có 237 mục bởi faraanh (Tìm giới hạn từ 25-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#355198 phương pháp chọn điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức

Đã gửi bởi faraanh on 18-09-2012 - 21:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

mình có nghe phương pháp chọn điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhưng không biết phương pháp này là như thế nào mong các bạn giải đáp giúp



#355170 Giải hệ phương trình sau: $\left\{ \begin{array}{l} x =...

Đã gửi bởi faraanh on 18-09-2012 - 21:06 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải hệ phương trình sau: $\left\{ \begin{array}{l}
x = 2 - {y^3}\\
y = 2 - {x^3}
\end{array} \right.$



#355157 $sin\frac{A}{3}.cos^3\frac{B}...

Đã gửi bởi faraanh on 18-09-2012 - 20:54 trong Các bài toán Lượng giác khác

Nhận dạng tam giác biết :
$sin\frac{A}{3}.cos^3\frac{B}{2}=sin\frac{B}{2}. cos^3\frac{A}{2}$



#354222 Phương trình lượng giác $\sqrt{2}(sinx+cosx)-sinxcosx=1$

Đã gửi bởi faraanh on 14-09-2012 - 23:08 trong Các bài toán Lượng giác khác

đặt $sinx +cosx=t \Leftrightarrow 1 +2sinxcosx=t^{2} \Leftrightarrow sinxcosx=(t^{2}-1)/2$
thế vào phương trình lượng giác ban đầu để giải ra t, từ t suy ngược ra bằng cách $\Leftrightarrow 2sinxcosx=t^{2}-1=sin2x$ đến đây giải tìm x là xọng



#354220 1. A$\geq 120, cos^{2}B+cos^{2}C-2cos^{2...

Đã gửi bởi faraanh on 14-09-2012 - 22:57 trong Các bài toán Lượng giác khác

nhận dạng các tam giác sau (mỗi bài là một tam giác), biết:
1. A$\geq 120, cos^{2}B+cos^{2}C-2cos^{2}A=1$
2.$\sqrt{3}cosA+2cosB+2\sqrt{3}cosC=4$



#354002 $cos((\pi /8)(3x-\sqrt{9x^{2}+160x+800}))...

Đã gửi bởi faraanh on 13-09-2012 - 23:43 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

dap an la tai k=-2 thi x=-7 ; k=-7 thi x=-31



#354001 $cos((\pi /8)(3x-\sqrt{9x^{2}+160x+800}))...

Đã gửi bởi faraanh on 13-09-2012 - 23:42 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

tìm nghiệm nguyên của phuong trình:
$cos((\pi /8)(3x-\sqrt{9x^{2}+160x+800}))$



#353999 $tan(\pi tanx)=cot(\pi cotx)$

Đã gửi bởi faraanh on 13-09-2012 - 23:36 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

giải phương trình sau:
$tan(\pi tanx)=cot(\pi cotx)$



#353923 Giải phương trình: $2sinx+cotx=2sin2x+1$.

Đã gửi bởi faraanh on 13-09-2012 - 20:18 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Cách này nhanh hơn nhiều:
$ Pt \Leftrightarrow 2sin^{2}x(1-2cosx)+cosx-sinx=0 \Leftrightarrow sinx(2sinx-1)-cosx(4sin^{2}x-1) \Leftrightarrow sinx(2sinx-1)=cosx(2sinx-1)(2sinx+1) \Leftrightarrow (2sinx-1)(sinx-cosx(2sinx=1))=0 \Leftrightarrow 2sinx-1=0 or sinx -2sinxcosx -cosx =0$(*)
giải (*) đặt sinx -cosx =t sau do binh phuong hai ve duoc 2sinxcosx, the vao phuong trinh giai phuong trinh bac hai tim t suy ra x




#353541 bông tuyết Vonkoc trong pascal

Đã gửi bởi faraanh on 11-09-2012 - 09:26 trong Góc Tin học

ý tưởng là tớ muốn vẽ một bông tuyết vonkoc bằng pascal như sau:
vẽ một tam giác đều, trên mỗi cạnh của tam giác chia thành 3 phần bằng nhau, vẽ một tam đều trên phần ở giữa đó rồi xóa đáy đi, tiếp tục làm như vậy cho các cạnh thì ta được bông tuyết vonkoc, nhưng tơ chẳng biết biểu diễn cái thuật toán này trong pascal như thế nào, bạn nào chuyên toán tin hay biết thì bày tớ với!



#353539 $\sin 18^{\circ}$ $=$ $\fra...

Đã gửi bởi faraanh on 11-09-2012 - 09:11 trong Các bài toán Lượng giác khác

Tính $\sin 18^{\circ}$, kết quả cho trước là $\frac{\sqrt{5} - 1}{4}$. Hãy trình bày cách giải.



#353536 tịnh tiến theo vecto

Đã gửi bởi faraanh on 11-09-2012 - 08:54 trong Hình học phẳng

sử dụng phương pháp tịnh tiến vec tơ để giải 2 bài toán sau;
1. cho 2 đường tròn không đồng tâm (O;R) và (O1; R1) và A thuộc (O;R). xác định M thuộc (O;R) và N thuộc (O1,R1) sao cho MNAO là hình bình hành
2. cho hai đường thẳng sau:
d: ax2+ by +c =0 và d': áx2+b'y+ c'=0
tìm vecto u(a,b) sao cho phép tịnh tiến theo vecto u biến d thành d'.