Đến nội dung

Hung Duc nội dung

Có 130 mục bởi Hung Duc (Tìm giới hạn từ 04-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#530181 công thức cộng vận tốc

Đã gửi bởi Hung Duc on 23-10-2014 - 19:54 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Bài 1:
Gọi S là quãng đường mà người đó đi
$V_1:V_2$ lần lượt là vận tốc của thang máy chạy và người đi
Thang máy chạy :S=60s.$V_1$=40s.$V_1$ 20s.$V_1$ (1)
Nếu thang máy vừa chạy ,người đó vừa đi
S=$V_1$.40s 40s.$V_2$ (2)
Từ 1và 2 ta có $V_1$.20s=$V_2$.40s
S=$V_1$.60s=$V_2$.120s
Thời gian phải tìm 120s=2 phút



#529069 Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:43 trong Hình học

:Cho đường tròn tâm (O:R) và 1 điểm M ngoài (O) .Trên đường thẳng vuông góc với MO tại M lấy 1 điểm N bất kỳ . Từ N kẻ 2 tiếp tuyến NA và NB đến (O)( A,B là tiếp điểm , góc AOM là góc tù )
1/Chứng minh : 5 điểm A,O,B,M,N cùng thuộc 1 đường tròn , xác định tâm của nó là J
2/Gọi I là giao điểm của AB và OM .Tính tích OI.OM theo R
3/Từ I kẻ đường thẳng song song với MN cắt (O) tại H ( H thuộc cung nhỏ AB ) .Chứng tỏ : MH là tiếp tuyến của (O)
4/ Vẽ dây cung BC//HK .Chứng tỏ : 3 điểm A,C,M thẳng hàng
5/ T là giao điểm của BC và MJ .Chứng minh : AM vuông góc với IT
6/ IC cắt MN tại D ,DH cắt (O) tại E và HI cắt BE tại K .Chứng tỏ : Hn là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác HKB



#529068 Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:42 trong Hình học

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) ,3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H
1/Chứng minh: Các tứ giác AFDC,DHEC nội tiếp
2/Chứng minh : BH.HE=HF.HC=HD.HA
3/Gọi M và N là trung điểm của EF và BF, AM cắt DN tại K.Chứng minh : tam giác AKC vuông



#529067 Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:41 trong Hình học

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O:R) vẽ đường cao AD, trên AD lấy 1 điểm I sao cho góc BID=góc ACB
1/Chứng minh I là trực tâm của tam giác ABC
2Trên tia đối tia AD lấy 1 điểm N nắm ngoài (O:R) sao cho D nằm giữa A và N và DN=2DI, NC cắt (O) tại E .Chứng minh : ND.NA=2NE.NC
3/Kẻ dây EF song song với BC , BF cắt AD tại H . Chứng minh H là trung điểm của AD



#529066 Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:40 trong Hình học

: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O) có AB
1/Chứng minh : AD2=BD.CD
2/Vẽ 2 đường cao BM và CN của tam giác ABC. Chứng tỏ : tứ giác CMNB nội tiếp và 2 tam giác AMN và ABC đồng dạng
3/Chứng minh : BD.AN2=CD.AM2
4/Gọi E là điểm đối xứng M qua A .Chứng minh : EN vuông góc với OD



#529065 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:38 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

*.Gọi $d_M,d_N$ là khoảng cách từ $M,N$ đến1 nút sóngbất kì, ta có$$\dfrac{u_M}{u_N}=\dfrac{\sin \left( \dfrac{2\pi d_M}{\lambda } \right)}{\sin \left( \dfrac{2\pi d_N}{\lambda } \right)}$$
*.Gọi $d_M,d_N$ là khoảng cách từ $M,N$ đến1 bụng sóngbất kì$$\dfrac{u_M}{u_N}=\dfrac{\cos \left( \dfrac{2\pi d_M}{\lambda } \right)}{\cos \left( \dfrac{2\pi d_N}{\lambda } \right)}$$
(Công thức chỉ đúng khi hai điểm $M,N$ nằm trên cùng bó sóng thôi nhé, vì khi đó chúng mới dao động cùng pha với nhau)



#529064 Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:37 trong Hình học

Cho tam giác BED có 3 góc nhọn nội tiếp (O:R) BD
1/ EH//OA và tứ giác OBAC nội tiếp
2/OB vuông góc với MN và BM.BE=BN.BD
3/Các tứ giác EMND , EBNH nội tiếp
4/ Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt DC tại K .Chứng minh : CD.EN=BD.EK



#529062 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:36 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Sóng cơ
Bài toán
Công thức này chỉ đúng trong trường hợp hai nguồncùng pha, và hai điểm $M,N$ cùng nằm trên $AB$ hoặc cùng nằm trên 1 elip nhận $A,B$ làm tiêu điểm.
$AM-BM=\Delta d_M$, $AN-BN=\Delta d_N$. Tại thời điểm li độ của M là $u_M$ thì li độ của N tại thời điểm đó là
Đối với 2 nguồn sóng kết hợp
$$\dfrac{u_M}{u_N}=\dfrac{\cos \left(\dfrac{\pi \Delta d_M}{\lambda }\right)}{\cos \left(\dfrac{\pi \Delta d_N}{\lambda }\right)}$$
Đối với sóng dừng là:
$$\dfrac{u_M}{u_N}=\dfrac{\sin \left(\dfrac{\pi \Delta d_M}{\lambda }\right)}{\sin \left(\dfrac{\pi \Delta d_N}{\lambda }\right)}$$



#529061 Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:35 trong Hình học

Cho đường tròn tâm O có tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn (O) . Đường thẳng MO cắt (O) tại E và F ( ME
1/ Chứng minh : MA.MB=ME.MF
2/ Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên đường thẳng MO . Chứng minh : tứ giác AHOB nội tiếp
3/ Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A , vẽ nửa đường tròn đường kính MF , nửa đường tròn này cắt tiếp tuyến tại E của (O) tại K .Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng CO và KF . Chứng minh rằng đường thẳng MS vuông góc với đường thẳng MC



#529060 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:34 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Con Lắc Đơn(Sai lệch của đồng hồ )
$CT_1$:
$\dfrac{\Delta t}{t}=\dfrac{\Delta l}{2l_1}+\dfrac{\alpha.\Delta t}{2}+\dfrac{h_{cao}}{R}+\dfrac{h_{deep}}{2R}-\dfrac{\Delta g}{2g_1}+\dfrac{d_{khong khi}}{2D}$
$CT_2$:
$\dfrac{T_{sai}}{T_{right}}=\dfrac{R}{R+h}=1+\dfrac{\alpha}{2}(t_1-t_2)$
Trong đó:
☻ $\Delta t$: độ sai lệch của đồng hồ ( $>0$ ứng với chạy châm, $<0$ ứng với chạy nhanh)
☻ $t$: thời gian xét ( 1 ngày đêm, 1 giờ...)
☻ $D$: khối lượng riêng của chất làm con lắc đơn
☻ Cái nào không có trong đề thì cho $=0$



#529059 Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:32 trong Hình học

Từ 1 điểm A ngoài (O:R) .Vẽ 2 tiếp tuyến (B,C là tiếp điểm ) sao cho OA>2R ) .Vẽ CK vuông góc với AB tại K ,OA cắt BC tại H
1/Chứng minh : Tứ giác CHKA nội tiếp ,xác định tâm I
2/BI cắt (O) tại E và cắt OA tại M .Chứng tỏ : Tứ giác CHEI nội tiếp



#529058 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:31 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Một con lắc đơn có chiều dài $l$ treo vào trần của 1 toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng 1 góc $\alpha $ so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiêng là $k$. Gia tốc trọng trường là $g$. Con lắc dao động điều hòa với chu kì là:
$T=2\pi .\sqrt {\dfrac{l }{g.\cos \alpha .\sqrt {k^2 + 1}}}$



#529057 Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:30 trong Hình học

Cho đường tròn tâm O ,đường kính AB .Trên đường tròn lấy 1 điểm C sao cho AC>BC.Vẽ CH vuông góc AB tại H .Dựng đường tròn tâm (I) ,đường kính CH cắt AC , BC và (O) lần lượt tại D,E và K ,CK cắt AB tại M .Chứng minh :
1/Tứ giác CDHE là hình chữ nhật
2/DE2=DC.AC=CE.CB
3/MH.AH=BH.AM
4/ 3 điểm D,E,M thẳng hàng



#529056 Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:29 trong Hình học

Cho đường tròn tâm (O) , đường kính AB .Kẻ các tiếp tuyến Ax và By của (O) ,( Ax và By cùng nằm trên cùng mặt phẳng bờ AB ) .Trên đường tròn lấy 1 điểm C sao cho BC>AC .Tiếp tuyến tại C của (O) cắt Ax và By lần lượt tại M và N.Chứng minh rằng :
1/Các tứ giác AOCM,BOCN nội tiếp
2/ tam giác MON là tam giác vuông
3/AM.BN=R2
4/Diện tích tứ giác AMNB=OM.ON
5/Gọi I là trung điểm của OB. Trên tia đối tia BN lấy 1 điểm H ( N nẳm giữa B và H ) sao cho BN=2HN .Chứng minh :Tứ giác HCIHN nội tiếp được



#529055 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:28 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Các bài toán về thay đổi vị trí con lắc , tăng giảm chiều dài hoặc nhiệt độ...
$$\Delta T=\dfrac{1}{2}T.(\dfrac{\Delta l}{l}-\dfrac{\Delta g}{g})$$
Với $\dfrac{\Delta l}{l} \Leftrightarrow \alpha \Delta t$
$\dfrac{\Delta g}{g}\Leftrightarrow \dfrac{-2h}{R} hoặc \dfrac{-S}{R}$
h: chiều cao
S: chiều sâu
Trong đề không có đại lượng nào thì bỏ đại lượng đó



#529054 Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:27 trong Hình học

Cho đường tròn tâm O , đường kính AB .Trên đường tròn lấy 1 điểm C sao cho BC>AC . Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D .Từ D kẻ tiếp tuyến DE đến (O) với E là tiếp điểm .Gọi H là giao điểm của AE và OD.Chứng minh :
1/AC2=BC.DC
2/Tứ giác AHCD nội tiếp
3/HE là phân giác của góc CHB
4/Gọi S là giao điểm của OD và AC .Từ S kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD tại M .Chứng minh : 3 điểm M,H,B thẳng hàng
5/Đường thẳng qua S song song với AE cắt MH tại N .Chứng minh : N là trung điểm của MH suy ra 3 đường thẳng MS,AE,BD đồng quy



#529053 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:25 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Dao động cơ
(Tắt dần)
- Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì : $$\Delta A=\dfrac{2\mu mg}{k}$$
- Vận tốc cực đại :
$$v_{max} = \omega . \left(A-x_0\right)= \omega .\left(A-\dfrac{F_{ms}}{k}\right)$$
- Công thức vận tốc:
$$v=\sqrt{v_{max}^2-2gS\mu}$$



#529052 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:23 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Điện xoay chiều
Dòng điện có $i=I_o\cos^2 \omega t$
Thì cường độ dòng điện hiệu dụng là $$I_{hd} = \dfrac{I_o\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}$$



#529051 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:22 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Điện xoay chiều
R thay đổi
Khi $R=R_1$ và $R=R_2$ cho cùng $P$ thì
$$\cos \varphi_1= \sqrt{\dfrac{R_1}{R_1+R_2}}$$
$$\cos \varphi_2= \sqrt{\dfrac{R_2}{R_1+R_2}}$$



#529050 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:21 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Điện xoay chiều
$w$ thay đổi
$w$ để Uc max $U_{C_{max}}=\dfrac{2U.L}{R.\sqrt{4LC-R^2C^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{1-\dfrac{Z_{L}^{2}}{Z_{C}^{2}}}}$
$w^2=\dfrac{1}{LC}-\dfrac{R^2}{2L^2}$
Thay đổi $w$ để Ul max $U_{L_{max}}=\dfrac{2U.L}{R.\sqrt{4LC-R^2C^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{1-\dfrac{Z_{C}^{2}}{Z_{L}^{2}}}}$
$w^2=\dfrac{2}{2LC-R^2C^2}$



#529049 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:17 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm $2L>CR^{2}$ Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Khi tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị $f_{1}$ hoặc $f_{2}$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trịkhông đổi. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trịcực đại thì tần số dòng điện bằng:
Công thức $$f_o^2=\dfrac{f_1^2+f_2^2}{2}.$$



#529048 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:13 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Cho mạch điện gồm các phần tử RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, với tần số dòng điện thay đổi đc. Khi tần số dòng điện là $f_1$ Hz hoặc $f_2$ Hz thấy rằng hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi tần số $f=f_3$ thì $U_{L}= U_{Lmax}$. Giá trị của $f_3$
Công thức
$$\dfrac{2}{f_o^2}=\dfrac{1}{f_1^2}+\dfrac{1}{f_2^2}.$$



#529047 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:11 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Xác định hệ số công suất của đoạn mạch
Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm 1 nguồn điện xoay chiều có $f$ thay đổi được . $f_1$ thì hệ số công suât đại cực đại $\cos \varphi _1$. $f_2$ thì hệ số công suât giảm $\cos \varphi _2$. Ở $f_3$ hệ số công suât của mạch bằng
Công thức
$$tan \varphi _3=\tan \varphi_2.\dfrac{\omega _3^2-\omega _1^2}{\omega _2^2-\omega _1^2}.\dfrac{\omega _2}{\omega _3}$$
$$ \Rightarrow\cos \varphi _3$$



#529046 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:09 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Xác định hệ số công suất của đoạn mạch
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết $L = CR^2$. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ${{\omega }_{1}}\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$ và ${{\omega }_{2}}\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
Công thức
$$ \cos \left(\varphi\right)=\dfrac{1}{\sqrt{1+\left(\sqrt{\dfrac{\omega _1}{\omega _2}}-\sqrt{\dfrac{\omega _2}{\omega _1}}\right)^2}}$$



#529045 Chia sẻ các công thức giải nhanh

Đã gửi bởi Hung Duc on 16-10-2014 - 02:08 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Điện xoay chiều
f biến thiên: Xác định hệ số công suất của đoạn mạch
Cho mạch RLC , cuộn cảm có điện trở r . Đặt điện áp vào hai đầu mạch điện có $\omega $ thay đổi được . Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây . Biết ${U}_{AM}$ vuông pha với ${U}_{MB}$ và r=R. Với hai giá trị tần số ${\omega }_{1}$rad/s và ${\omega }_{2}$ rad/s thì mạch có cùng hệ số công suất . Xác định hệ số công suất của đoạn mạch
Công thức: $ \cos \left(\varphi\right)=\dfrac{2}{\sqrt{4+\left(\sqrt{\dfrac{\omega _1}{\omega _2}}-\sqrt{\dfrac{\omega _2}{\omega _1}}\right)^2}}$