Đến nội dung

Hình ảnh

Chia sẻ các công thức giải nhanh


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 24 trả lời

#1
Nxb

Nxb

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán học Hiện đại
  • 682 Bài viết
Mình lập ra topic này để ai có công thức giải nhanh lý, hóa thì chia sẻ với mọi người, giúp ích cho việc thi đại học. Những công thức này không cần phải quá hiếm, cơ bản cũng được. Công thức giải nhanh có thể hiểu là thuật toán giải.
1. Trong hiện tượng quang điện, cho ba sóng có $f_1, f_2, f_3$ và các vận tốc tối đa của $e$ lần lượt là $v_1, v_2, v_3$ thỏa mãn
$$f_1:f_2:f_3=a:b:c, v_1:v_2:v_3=x:y:z$$
Giả sử ta biết $a, b, c, x, y$, xác định $z$
Giải. Ta lập lại tỉ số thành:
$$f_1:f_2:f_3=1:m:n; v_1:v_2:v_3=1:p:q$$
Ta thấy rằng $m, n, p$ đã biết, việc còn lại là xác định q. Khi đó, q thỏa mãn đẳng thức sau:
$$(m-1)(q^2-1)=(n-1)(p^2-1)$$
Từ đó tính được $q$ rồi tính được $z=qx$
Chú ý. Bài toán có thể biến đổi thành tính $a$ hoặc tỉ số ở trên không phải của tần số mà bước sóng. Khi đó ta vẫn đưa về dạng này và giải như bình thường.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nxb: 23-01-2013 - 17:33


#2
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
2. Tổng hợp các lực trong Vật Lý

Cho các vectơ lực: $$\overrightarrow{F_0},\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2},\overrightarrow{F_3},...,\overrightarrow{F_n}$$
biết góc tạo bởi $\overrightarrow{F_0}$ với các $\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2},...\overrightarrow{F_n}$ là $\alpha_1,\alpha_2,...,\alpha_n$

Hợp lực của nó và góc tạo bởi vecto hợp lực với $\overrightarrow{F_0}$ được tính bằng CASIO như sau:
Bước 1: Ấn Shift + MODE, ấn $\bigtriangledown $, chọn CMPLX, chọn $r\angle \theta $
Bước 2: Vào Mode, chọn CMPLX
Bước 3: Ấn như sau: $F_0\angle 0+F_1 \angle \alpha_1 +F_2 \angle \alpha_2 +...+F_n \angle \alpha_n$
Ấn $=$ là ta được kết quả !

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#3
Nxb

Nxb

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán học Hiện đại
  • 682 Bài viết
3. Hai vật $m_1, m_2$ nằm trên mặt phẳng ngang, không ma sát. Lò xo cố định nối với $m_1$, $m_2$ nằm sát bên cạnh. Tại thời điểm ban đầu lò xo bị nén một đoạn là $A$, sau đó ta thả nhẹ cho hệ dao động. Xác định khoảng cách $d$ giữa hai vật $m_1, m_2$ tại thời điểm lần đầu tiên lò xo giãn dài nhất.
Giải.
$$d=(\frac{\pi}{2}-1)A\sqrt{\frac{m_1}{m_1+m_2}}$$

#4
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
4. Một số công thức giải nhanh dao động tắt dần:
Quy ước: Đầu tiên thả vật ở biên $A_1$, tức là li độ $x=d_1$, sau đó vật chuyển động sang $A_2,A_3,A_4,...$ tương ứng với $d_2,d_3,d_4,...$
a) $$d_n=(-1)^{n-1}\left(d_1-\dfrac{2nF_{\text{ms}}}{k}\right)$$
(đã kèm dấu, vật thả $v=0$)
b) Còn nếu vật thả từ $x=x_0$ có $v$ thì ta có phương trình tính $d_1$
$$\dfrac{kd_1^2}{2}-F_{\text{ms}}d_1+x_0 F_{\text{ms}}-W_0=0$$
($W_0$ là năng lượng dự trữ ban đầu)
c) Vị trí vật dừng lại: $$d=d_m$$
Với $m$ là số lần dao động: $$m=\left \lfloor \dfrac{d_1k}{2F_{\text{ms}}} +\dfrac{1}{2} \right \rfloor$$
Tức là: $$d=(-1)^{\left \lfloor \dfrac{d_1k}{2F_{\text{ms}}}+\dfrac{1}{2} \right \rfloor -1} \left ( d_1-\dfrac{2F_{\text{ms}} \left \lfloor \dfrac{d_1k}{2F_{\text{ms}}}+\dfrac{1}{2} \right \rfloor}{k} \right )$$
d) Tổng quãng đường đi được:
$$s=\dfrac{2W_0-kd^2}{2F_{\text{ms}}} \approx \dfrac{2A_1^2}{\Delta A}$$
$d$ là vị trí vật dừng
e) $$\dfrac{\Delta A}{A}=\dfrac{1}{2} \dfrac{\Delta E}{E}$$
f) $$\dfrac{\Delta T}{T}=\sqrt{\dfrac{z^2}{4\pi^2}+1}-1$$
Với $z=-\ln \dfrac{A_1}{A_0}=\ln \left(1-\dfrac{\Delta A}{A}\right)$
g) Vị trí đạt $v_{\max}$ là $x_0=\dfrac{\mu mg}{k}$
Lúc đó, $$v_{\max}\approx \omega \left(A-\dfrac{\mu mg}{k} \right)$$
h) Hệ số ma sát: $$\mu=\dfrac{k \Delta A}{2mg}$$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nthoangcute: 20-07-2013 - 17:17

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#5
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO2vào dd Ca(OH)2hoặc Ba(OH)2:
nkết tủa=nOH-–nCO2
(Đk:n ktủa<n>CO2)
2. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO2vào dd chứa hỗn hợp NaOH và Ca(OH)2hoặcBa(OH)2:</n>
n CO3 - = n OH - – n CO2
So sánh với n Ba 2 hoặc n Ca 2 để xem chất nào phản ứng hết
(Đk:nCO3-<n>CO2)
3. Tính VCO2cần hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2hoặc Ba(OH)2thu được lượng kết tủa theo yêu cầu: </n>
) n CO2 = n ktủa
) n CO2 = n OH - - n ktủa
4. Tính Vdd NaOHcần cho vào dd Al3 để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:
) n OH - = 3n ktủa
) n OH - = 4n Al 3 – n ktủa

#6
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
5. Tính Vdd HClcầncho vào dd Na[Al(OH)]4(hoặc NaAlO2) để xuất hiện lượngkết tủa theo yêu cầu:
+) n H + = n ktủa
+) n H + = 4n Na[Al(OH)]4 - – 3n ktủa
6.Tính Vdd NaOHcần cho vào dd Zn2+để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) n OH - = 2n ktủa
+) n OH - = 4n Zn 2+ – 2n ktủa
7. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loạibằng H2SO4loãng giải phóng H2:
m sunfat = m h 2 + 96n H2
8. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl giải phóng H2:
m clorua = m h 2 +71n H2
9. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kimloại bằng H2SO4loãng:
m sunfat = m h 2 + 80n H2SO4

#7
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
10.Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxitkim loại bằng dd HCl:
m clorua = m h 2 27,5n HCl
11. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kimloại bằng dd HCl vừa đủ:
m clorua = m h 2 35,5n HCl
12. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp cáckim loại bằng H2SO4đặc,nóng giải phóng khí SO2:
m Muối = m kl 96n SO2
13. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp cáckim loại bằng H2SO4đặc,nóng giải phóng khí SO2,S, H2S:
m Muối = m kl 96(n SO2 3n S 4n H2S )
14. Tính số mol HNO3cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại:
n HNO3 = 4n NO 2n NO2 10n N2O 12n N2 10n NH4NO3
?Lưu ý: ) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng0.
) Giá trị n HNO3không phụ thuộc vào số kim loại trong hỗn hợp.
)Chú ý khi tác dụng vớiFe3 vì Fe khử Fe3 về Fe2 nên số mol HNO3đã dùng đểhoà tan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì thế phảinói rõ HNO3 dưbao nhiêu %.

#8
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
15. Tính số mol H2SO4đặc,nóng cần dùngđể hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo SO2duy nhất:
n H2SO4 = 2n SO2
16. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợpcáckim loại tác dụng HNO3( không có sự tạo thành NH4NO3):
m muối = m kl 62( 3n NO n NO2 8n N2O 10n N2 )
?Lưu ý: ) Không tạo ra khínào thì số mol khí đó bằng 0.
) Nếu có sự tạo thành NH4NO3thì cộng thêm vào mNH4NO3có trong dd sau phản ứng. Khi đó nên giải theo cách cho nhận electron.
) Chú ý khi tác dụngvới Fe3 ,HNO3phải dư.
17.Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và cácoxit sắt tác dụng với HNO3dư giải phóng khí NO:
m Muối = 242/80. (m h 2 24n NO )
18.Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợpgồm Fe,FeO, Fe2O3,Fe3O4bằng HNO3đặc,nóng,dư giải phóng khí NO2:
m Muối = 242/80. (m h 2 8n NO2 )
?Lưu ý: Dạng toán này, HNO3phải dư để muối thu được là Fe(III).Không đượcnói HNO3đủ vì Fe dư sẽ khử Fe3 về Fe2 :
Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2thì công thức là:
m Muối = 242/80. (m h 2 8.n NO2 24.n NO )
19.Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợpgồm Fe,FeO, Fe2O3,Fe3O4bằng H2SO4đặc,nóng,dư giải phóng khí SO2:
m Muối = 400/160. (m h 2 16n SO2 )

#9
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
20. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt nàybằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3loãng dưđược NO:
m Fe = (m h 2 + 24n NO )
21. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt nàybằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3loãng dưđược NO2:
m Fe = 56/80. (m h 2 + 8n NO2 )
22.Tính VNO( hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợpsản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm(hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) tác dụng vớiHNO3:
n NO = 1/3. [3.n Al + (3x -2y)n FexOy
n NO2 = 3n Al + (3x -2y)n FexOy
23. Tính pH của ddaxit yếu HA:
pH = – (log K a + logC a ) hoặc pH = – log( xC a )
(Với x là độ điện li của axit trong dung dịch.)
?Lưu ý: côngthức này đúng khi Cakhông quá nhỏ (Ca> 0,01M)
24. Tính pH của ddhỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA:
pH = – (log K a + logCa/Cm )
( Dd trên được gọi là dd đệm)

#10
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
25. Tính pH của dd axit yếu BOH:
pH = 14 1/2. (log K b logC b )
26. Tính hiệu suấtphản ứng tổng hợp NH3:
(Tổng hợp NH3từ hỗn hợp gồm N2và H2với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3)
H% = 2 – 2Mx/My
(Với X là tỉ khối ban đầu và Y là tỉ khối sau)
?Lưu ý: % VNH3trong Y được tính:
%V NH3 = Mx/My – 1
27. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn với dd kiềm.
Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính(Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì số mol OH-dùng để Mn kết tủa toànbộ sau đó tan vừa hết cũng được tính là :
n OH - = 4n M n = 4n M
28. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn với dd MO2n-4(hay [M(OH)4]n-4) với dd axit:
Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính(Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì số mol H dùng để kết tủa M(OH)nxuấthiện tối đa sau đó tan vừa hết cũng được tính là :
n H = 4n MO2 n-4 = 4n [M(OH)4] n-4
29.Tính m gam Fe3O4khi dẫn khí CO qua,nung nóngmột thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3loãng dư được khí NO là duy nhất:
m = 232/240. ( m x 24n NO )
?Lưu ý: Khối lượng Fe2O3khi dẫn khí CO qua,nungnóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3loãng dư được khí NO là duy nhất:
m = ( m x 24n NO )

#11
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
30. Tính m gam Fe3O4khi dẫn khí CO qua,nung nóngmột thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4đặc, nóng, dư được khí SO2là duy nhất:
m = 232/240. ( m x + 16n SO2 )
?Lưu ý: Khối lượng Fe2O3khi dẫn khí CO qua,nungnóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4đặc, nóng, dư được khí SO2là duy nhất:
m = ( m x + 16n SO2 )
(cont...)

#12
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
Điện xoay chiều
f biến thiên: Xác định hệ số công suất của đoạn mạch
Cho mạch RLC , cuộn cảm có điện trở r . Đặt điện áp vào hai đầu mạch điện có $\omega $ thay đổi được . Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây . Biết ${U}_{AM}$ vuông pha với ${U}_{MB}$ và r=R. Với hai giá trị tần số ${\omega }_{1}$rad/s và ${\omega }_{2}$ rad/s thì mạch có cùng hệ số công suất . Xác định hệ số công suất của đoạn mạch
Công thức: $ \cos \left(\varphi\right)=\dfrac{2}{\sqrt{4+\left(\sqrt{\dfrac{\omega _1}{\omega _2}}-\sqrt{\dfrac{\omega _2}{\omega _1}}\right)^2}}$

#13
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
Xác định hệ số công suất của đoạn mạch
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết $L = CR^2$. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ${{\omega }_{1}}\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$ và ${{\omega }_{2}}\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
Công thức
$$ \cos \left(\varphi\right)=\dfrac{1}{\sqrt{1+\left(\sqrt{\dfrac{\omega _1}{\omega _2}}-\sqrt{\dfrac{\omega _2}{\omega _1}}\right)^2}}$$

#14
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
Xác định hệ số công suất của đoạn mạch
Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm 1 nguồn điện xoay chiều có $f$ thay đổi được . $f_1$ thì hệ số công suât đại cực đại $\cos \varphi _1$. $f_2$ thì hệ số công suât giảm $\cos \varphi _2$. Ở $f_3$ hệ số công suât của mạch bằng
Công thức
$$tan \varphi _3=\tan \varphi_2.\dfrac{\omega _3^2-\omega _1^2}{\omega _2^2-\omega _1^2}.\dfrac{\omega _2}{\omega _3}$$
$$ \Rightarrow\cos \varphi _3$$

#15
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
Cho mạch điện gồm các phần tử RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, với tần số dòng điện thay đổi đc. Khi tần số dòng điện là $f_1$ Hz hoặc $f_2$ Hz thấy rằng hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi tần số $f=f_3$ thì $U_{L}= U_{Lmax}$. Giá trị của $f_3$
Công thức
$$\dfrac{2}{f_o^2}=\dfrac{1}{f_1^2}+\dfrac{1}{f_2^2}.$$

#16
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm $2L>CR^{2}$ Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Khi tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị $f_{1}$ hoặc $f_{2}$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trịkhông đổi. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trịcực đại thì tần số dòng điện bằng:
Công thức $$f_o^2=\dfrac{f_1^2+f_2^2}{2}.$$

#17
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
Điện xoay chiều
$w$ thay đổi
$w$ để Uc max $U_{C_{max}}=\dfrac{2U.L}{R.\sqrt{4LC-R^2C^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{1-\dfrac{Z_{L}^{2}}{Z_{C}^{2}}}}$
$w^2=\dfrac{1}{LC}-\dfrac{R^2}{2L^2}$
Thay đổi $w$ để Ul max $U_{L_{max}}=\dfrac{2U.L}{R.\sqrt{4LC-R^2C^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{1-\dfrac{Z_{C}^{2}}{Z_{L}^{2}}}}$
$w^2=\dfrac{2}{2LC-R^2C^2}$

#18
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
Điện xoay chiều
R thay đổi
Khi $R=R_1$ và $R=R_2$ cho cùng $P$ thì
$$\cos \varphi_1= \sqrt{\dfrac{R_1}{R_1+R_2}}$$
$$\cos \varphi_2= \sqrt{\dfrac{R_2}{R_1+R_2}}$$

#19
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
Điện xoay chiều
Dòng điện có $i=I_o\cos^2 \omega t$
Thì cường độ dòng điện hiệu dụng là $$I_{hd} = \dfrac{I_o\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}$$

#20
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết
Dao động cơ
(Tắt dần)
- Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì : $$\Delta A=\dfrac{2\mu mg}{k}$$
- Vận tốc cực đại :
$$v_{max} = \omega . \left(A-x_0\right)= \omega .\left(A-\dfrac{F_{ms}}{k}\right)$$
- Công thức vận tốc:
$$v=\sqrt{v_{max}^2-2gS\mu}$$




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh