Đến nội dung

YeuEm Zayta nội dung

Có 114 mục bởi YeuEm Zayta (Tìm giới hạn từ 25-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#404811 Ôn thi Olympic Toán học sinh viên 2015 [Đại số]

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 13-03-2013 - 20:40 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

A up cái RMC 2008 kia lên cho e xin vs,chứ gg search zùi nhg mà link bị lỗi ^^



#390434 Tuyển tập các bài toán Đại số chuẩn bị cho Olympic toán sinh viên

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 26-01-2013 - 21:08 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Mn ai muốn tham gia thào luận TOAN OLP SV trên fb thì tham gia cho vui nhé,tks all
.
http://m.facebook.co...100004545994725



#453283 Đề thi Olympic toán sinh viên ĐH Ngoại Thương TPHCM 2013

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 26-09-2013 - 22:08 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

 

Do đó ta có

$\frac{x_{1}}{x-b_{1}}+\frac{x_{2}}{x-b_{2}}+\cdots +\frac{x_{n}}{x-b_{n}}-1=\frac{-(x-a_{1})(x-a_{2})...(x-a_{n})}{(x-b_{1})(x-b_{2})...(x-b_{n})}$ $(2)$

 

Hướng giải quyết của e như sau:từ phương trình trên ta qui đồng mẫu số 2 vế.sau đấy ta có thể tự do gán $x$=bi để lấy nghiệm dễ dàng.




#453277 Đề thi Olympic toán sinh viên ĐH Ngoại Thương TPHCM 2013

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 26-09-2013 - 22:03 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Do đó ta có

$\frac{x_{1}}{x-b_{1}}+\frac{x_{2}}{x-b_{2}}+\cdots +\frac{x_{n}}{x-b_{n}}-1=\frac{-(x-a_{1})(x-a_{2})...(x-a_{n})}{(x-b_{1})(x-b_{2})...(x-b_{n})}$ $(2)$

Với mỗi $i$ trong đó $i=1,2,...,n$ ta nhân hai vế của $(1)$ với $x-b_{i}$ ta được

$x_{i}+(x-b_{i})\left ( \frac{x_{1}}{x-b_{1}}+\cdots +\frac{x_{i-1}}{x-b_{i-1}}+\frac{x_{i+1}}{x-b_{i+1}}+\cdots +\frac{x_{n}}{x-b_{n}}-1 \right )=-\frac{(x-a_{1})(x-a_{2})...(x-a_{n})}{(x-b_{1})(x-b_{2})...(x-b_{n})}$

Bằng cách thay $x=b_{i}$ ta được $x_{i}=-\frac{(b_{i}-a_{1})(b_{i}-a_{2})...(b_{i}-a_{n})}{(b_{i}-b_{1}...(b_{i}-b_{i-1})(b_{i}-b_{i+1})...(b_{i}-b_{n})}$ với $i=1,2,...,n$

Đây chính là nghiệm của hệ phương trình trên.

 

Theo e,cách giải này sai rồi a.ở trên ta đã nhân 2 vế của PT vs $x$-bi tức là đã ngầm hiểu rằng x#bi nên ở duới ko thể gán giá trị bi cho $x$ được.




#489152 $MN=\begin{bmatrix} 8 & 2 & -2\\ 2...

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 27-03-2014 - 23:55 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

A ơi, chỗ này phép nhân đâu có nghĩa. (2x2) (2x1) (2x2)...

$YUXVYV$ anh Đức viết nhầm đấy bạn.




#424298 ĐSTT- Tuyển tập các bài toán trên AoPS và MATHEMATICS

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 05-06-2013 - 21:52 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cảm ơn mọi người đã ủng hộ topic :icon6: .Chúng ta tiếp tục nào :)

Bài 2:Cho $A,B$ là các ma trận thực.$A$ là ma trận phản đối xứng,$B$ là ma trận đường chéo với các phần tử trên đường chéo đều dương .Cmr:$Det(A+B)>0$




#424620 ĐSTT- Tuyển tập các bài toán trên AoPS và MATHEMATICS

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 06-06-2013 - 21:14 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bài 3:Cho $A$ là ma trận thực vuông cấp $n$ có giá trị riêng thực thuộc$ \left ( 0,1/2 \right )$.Chứng minh rằng:$\frac{det(A))}{det(I-A)}< \left ( \frac{n}{2n-2tr(A))} \right )^{n}$




#425185 ĐSTT- Tuyển tập các bài toán trên AoPS và MATHEMATICS

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 08-06-2013 - 20:54 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Công lực mình cũng chưa đủ, với lại thì không chỉ là toàn ma trận, nhưng mình thấy các bạn toàn ôn dạng này, đây là 1 trong những dạng khó, đề năm nay câu đấy sai nhưng cũng khó, không biết các bạn ôn kĩ phần ánh xạ tuyến tính hay vector chưa nhưng mình thấy trên box toàn là ma trận với định thức à, trong khi ma trận chỉ là 5 điểm trong đề thi, còn những cái khác tận 25 điểm, lâu không ôn đại số nên kiến thức quên hết rồi, cũng chỉ dám làm mấy bài dễ thôi, mấy bài khó đề hề luyện lại từ đấu :D

Về ánh xạ tuyến tính:mình có lập topic thảo luận ,cũng nhiều bài hay ,nhưng thấy ko ai tham gia cả nên :(,rất mong bạn và các bạn khác cùng tham gia trao đổi :),tại đây:http://diendantoanho...-xạ-tuyến-tính/

Ngoài ra mình cũng tập hợp nhiều bài toán về phần này, tại đây:http://www.facebook..../OLYMPICTOANSV/




#425191 ĐSTT- Tuyển tập các bài toán trên AoPS và MATHEMATICS

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 08-06-2013 - 21:00 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bài 4:Cho $A$ là ma trận thực:$r(A)=r(A^{2})=t$,chứng minh rằng:$r(A^{k})=t$ với $k\in N^{*}$




#424292 ĐSTT- Tuyển tập các bài toán trên AoPS và MATHEMATICS

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 05-06-2013 - 21:45 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bài $1$

Mình thử sức xem

   Do $trA>2$ nên tồn tại một giá trị riêng của $A$ có môdun lớn hơn $1$.(nếu ngược lại $\left | trA \right |=\left | \lambda _1+\lambda _2 \right |\leq  \left | \lambda _1 \right |+\left | \lambda _2 \right |\leq 2 (!)$)

khi đó $A^n (\forall n\in N^*)$ sẽ có ít nhất một gtr có môdun lớn hơn $1$ suy ra dpcm

Thực ra bài này chỉ cần giải đơn giản thôi,chỉ cần chỉ ra nó có giá trị riêng khác 1 là được rồi,không cần đến khái niệm module đâu,Vạn sự khởi đầu nan mà :)

Cũng có thể giả sử phản chứng đều được .

 

Mình thấy vậy là chi tiết rồi mà!

vì ma trận đơn vị luon có gtr bằng $1$ hay tất cả các gtr của nó đều có môdun bằng $1$.mà chúng ta đã chứng minh được tồn tại ít nhất là một gtr của $A^n$ có môdun lớn hơn $1$ thì kết luận đpcm thôi ma!

p/s:mình còn yếu lắm mong bạn chỉ dạy thêm!!

một điều lưu ý nhỏ là ma trận đơn vị đơn thuần là có gtr bằng 1 thôi nhé,còn nếu nói đến gtr có module là 1 thì chỉ với các ma trận mà lũy thừa là mt đơn vị $I$




#424598 ĐSTT- Tuyển tập các bài toán trên AoPS và MATHEMATICS

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 06-06-2013 - 20:19 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

nói như bạn thi chỉ cần gtr khác một thì luỹ thừa $n$ lên sẽ không thể là ma trận đơn vị đúng không????

vậy $\bigl(\begin{smallmatrix}0 & -1\\ 1& 0\end{smallmatrix}\bigr)$ có gtr bằng $\pm i\neq 1$ nhưng luỹ thừa 4 là ma trận đơn vị đó (ma trạn này là minh hoạ cho câu nhận xét của bạn chứ ma trận này khong thoả ycbt).mình dùng môdun vì sợ có ma trận có các gtr là số phức căn của $1$ thôi (tức môdun bằng $1$) khi đó luỹ thừa nào đó nó là ma trận đơn vị đó :luoi:

Hiểu nhầm ý mình rồi bạn ,ý mình là nói luôn cái mt $A^{n}$ kìa :icon10: .Còn về cái module thì quá rõ ràng :icon6:




#423910 ĐSTT- Tuyển tập các bài toán trên AoPS và MATHEMATICS

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 04-06-2013 - 21:57 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bài 1:  Cho $A\in M_{2}(\mathbb{R})$ sao cho $\text{tr(A)}> 2$.Chứng minh rằng: $A^{n}\neq I$ $ \forall n\in \mathbb{N}^*$




#423525 ĐSTT- Tuyển tập các bài toán trên AoPS và MATHEMATICS

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 03-06-2013 - 19:40 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Nhận thấy đây là 2 trang web toán hay bao gồm nhiều bài toán khó hơn nữa tập hợp nhiều bro toán.Cũng mong được cùng nhau trao đổi , góp phần nào đó cho box "TOÁN CAO CẤP",làm cho nó thêm phần sôi động,mình xin mạnh dạn tập hợp các bài toán hay để up lên mọi người cùng giải,trao đổi.Mình sẽ cố gắng up lên hằng ngày,mong được sự hợp tác,trao đổi kiến thức cùng mọi người.Một lưu ý nhỏ là: hầu như những bài toán này đều chưa có lời giải :))

Và như tittle thì chúng ta sẽ cùng nhau bàn về ma trận nói riêng,đại số tuyến tính nói chung trong topic này :)

AoPS Forum tại đây:http://www.artofprob...forum.php?f=218

MATHEMATICS tại đây:http://math.stackexc.../linear-algebra




#458290 Nhờ mọi người bài tính ma trận A^n

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 17-10-2013 - 23:22 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

1.Đơn giản là phép biến đổi ma trận không cho ta kết quả mt sau bằng mt trước nên hiển nhiên kết quả của b sẽ sai .
2.Còn đẳng thức kia bạn có thể cho n=2,3 kiểm tra,dùng qui nạp cm nếu muốn :)).Hiển nhiên là nó đúng :)



#438111 Nhờ mọi người bài tính ma trận A^n

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 25-07-2013 - 16:02 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

@letrongvan: chuẩn rồi đấy bạn
p/s : mới năm nhất mà,@ ngày xưa là chuyện lâu lắm rồi đấy :))



#415877 Tìm cơ sở và số chiều

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 01-05-2013 - 19:27 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

A Đức cho e góp ý với a nhé^^.Bạn @tamtamst3 2 cái det đó giống nhau mà b,bạn thử lấy vd 1 mt cấp 2 là kiểm chứng được thôi mà ^^



#484278 Chứng minh A chéo hoá được

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 23-02-2014 - 08:41 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

$A$ là ma trận cấp $n$ à bạn




#414968 Tìm cơ sở và số chiều

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 26-04-2013 - 20:38 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Đôi khi từ những bài cơ bản như thế này mà ta có thể nhận ra được nhiều điều nhỉ :)



#475409 ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN Trường ĐH GTVT TPHCM

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 05-01-2014 - 09:11 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

có đề đại số không bạn :)




#420412 Ma trận phản đối xứng

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 23-05-2013 - 08:14 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

http://www.facebook....&type=1

lời giải :)




#422608 Ma trận phản đối xứng

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 31-05-2013 - 19:49 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

:).Mình xin được làm rõ tí như sau:ma trận $A$ như bạn đề cập ở trên chính là ma trận phản đối xứng,tập hợp các ma trận này tạo thành một không gian con của không gian các ma trận cấp n.$V$ là một không con của $M_{n}^{R}$ mà các phần tử nó đều luỹ linh,$2$ không gian con này giao nhau chính là phần tử $0$ hay còn gọi là tổng trực tiếp(giải quyết bài toán của bạn) .Rồi từ đó ,dùng đẳng thức chiều ta giải quyết bài toán 2012.Đấy là mình giải thích tí ý kiến cuả m,còn lời giải bài toán của bạn,m nghĩ tham khảo lời giải thì tốt hơn là m đi nhắc lại :).Rất vui được chia sẻ và mong được hợp tác với bạn.




#422400 Ma trận phản đối xứng

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 30-05-2013 - 21:36 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

thực ra đây là điểm rơi ý tưởng cho câu 2b ,câu không gian vecto trong đề OLP SV 2012,bạn có thể tham khảo lời giải :)




#421956 Ma trận phản đối xứng

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 29-05-2013 - 17:55 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

xin lỗi nhé,mình nhầm :wacko:




#488405 Chứng Minh $(BA)^2=0$

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 23-03-2014 - 15:05 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bài này lập luận tí xíu là ra

$AB$ và $BA$ có cùng Giá trị riêng mà $AB$ có tất cả các Giá trị riêng là $0$ nên $BA$ cũng có tát cả các Giá trị riêng là $0$ suy ra $BA$ luỹ linh (đpcm)

p/s: Mở rộng tí xíu $A,B$ là ma trận cùng cấp $n$.Cmr $(AB)^n=0$ khi và chỉ khi $(BA)^n=0$

Với điều kiện $(AB)^2=0$ thì kết luận của bạn mới đúng với ma trận bậc 2

Mở rộng theo hướng này thì sao nhỉ?

$A,B \in M_n(\mathbb{R}), n \ge 3$. Từ $(AB)^2=0$ có suy ra được $(BA)^2=0$ hay không?

do trên nên mở rộng sai luôn rồi bạn :))




#473316 Bài tập về trị riêng

Đã gửi bởi YeuEm Zayta on 27-12-2013 - 22:19 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Ý là nếu $detA=0$ thì tồn tại một giá trị riêng bằng 0 thôi chứ. Viết như vậy hiểu là mọi giá trị riêng đều bằng 0.


Ít nhất 1 giá trị riêng bằng 0 :))