Đến nội dung

EvaristeGaloa nội dung

Có 55 mục bởi EvaristeGaloa (Tìm giới hạn từ 06-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#461890 CMR: $a^{2}+b^{2}\leqslant 1+ab$

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 03-11-2013 - 19:01 trong Bất đẳng thức và cực trị

vì$a^{5}+b^{5}= a^{3}+b^{3}$

nếu a, b khác 0$\Rightarrow$vô lí

$\Rightarrow$ a=b=0

thay a=o vào $a^{2}+b^{2}$ ta có:
$0^{2}+0^{2}=0> 1+0$ hay $a^{2}+b^{2}=0> 1+ab$(đpcm)

--------------------------------------------------------------------------

đúng thì like, tks ~O)

Vẫn tồn tại a=-1;b=1 thỏa a5+b5=a3+b3




#461888 CMR: $a^{2}+b^{2}\leqslant 1+ab$

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 03-11-2013 - 18:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b>0$ và $a^{5}+b^{5}=a^{3}+b^{3}$. CMR: $a^{2}+b^{2}\leqslant 1+ab$




#461896 CMR: $a^{2}+b^{2}\leqslant 1+ab$

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 03-11-2013 - 19:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

điều kiện là a,b>0 mà bạn

 

thk m` nhầm




#530828 Cho $A=\frac{(\sqrt{3x}-1)^{2}}...

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 27-10-2014 - 21:05 trong Đại số

Cho $A=\frac{(\sqrt{3x}-1)^{2}}{\sqrt{3x}-2}$.

Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên.




#530845 Cho $A=\frac{(\sqrt{3x}-1)^{2}}...

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 27-10-2014 - 21:51 trong Đại số

 

Ta có $A=\frac{(\sqrt{3x}-1)^{2}}{\sqrt{3x}-2}=\frac{3x-2\sqrt{3x}+1}{\sqrt{3x}-2}=\frac{(\sqrt{3x}-2)^{2}+2(\sqrt{3x}-2)-7}{\sqrt{3x}-2}$

$=>A=\frac{(\sqrt{3x}-2)(\sqrt{3x}-2+2)-7}{\sqrt{3x}-2}$

$=>A=\sqrt{3x}-\frac{7}{\sqrt{3x}-2}$

  Vậy để A nguyên

=> $\sqrt{3x}$ nguyên (**) và$\frac{-7}{\sqrt{3x}-2}$ nguyên(*)

Ta sẽ phân tích (*) trước

Ở (*) khi xét giá trị ta được $x\in \left \{ 3;27;\frac{1}{3} \right \}$

Thử các giá trị trên vào (**) ta thấy mọi giá trị ở (*) đều thoả mãn

 Vậy ta có $x\in \left \{ 3;27;\frac{1}{3}$

Khi x=1 thì $A=-2$ vẫn nguyên mà bạn.




#455680 CMR: $a+b> 4$ & $b+c\geqslant abc$

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 06-10-2013 - 18:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

1/ Cho $a,b> 0$ thoả $ab>a+b$. Chứng minh rằng: $a+b> 4$

2/ Cho $a,b,c>0$ và $a+b+c=4$. Chứng minh rằng: $b+c\geqslant abc$




#455692 CMR: $a+b> 4$ & $b+c\geqslant abc$

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 06-10-2013 - 19:01 trong Bất đẳng thức và cực trị

Câu 2 VT của bất đẳng thức thiếu a rồi

VD: nếu lấy $a=b=c=\frac{4}{3}$ thì bất đẳng thức sai.

Nếu $a=b=c=\frac{4}{3}$, ta có:

$b+c=\frac{8}{3}=\frac{72}{27}$

Còn: $abc=\left ( \frac{4}{3} \right )^{3}=\frac{64}{27}$

Suy ra: $b+c>abc$ (vẫn đúng với giả thiết)




#544169 $(x+2)^{2}(2x+1)(2x+3)=18$

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 14-02-2015 - 19:44 trong Đại số

Giải phương trình $(x+2)^{2}(2x+1)(2x+3)=18$.




#544171 $(x+2)^{2}(2x+1)(2x+3)=18$

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 14-02-2015 - 20:00 trong Đại số

Mình thấy nghiệm xấu xấu sao í  :wacko:  hay là đề sai  :wacko:

http://www.wolframal...(2x+1)(2x+3)=18

Mình cũng nghĩ vậy, vì đặt ẩn phụ cũng không đưa về tích được.




#538841 Chứng minh: $0< k\leqslant 6020$

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 22-12-2014 - 21:48 trong Bất đẳng thức và cực trị

Thật không, bạn hãy kiểm tra bằng máy tính Casio đi :angry: Xét hiệu cái đó trừ 1/2007 thì hiệu dương mà >_<

Xin lỗi nhé! Minh sai đề! Cám ơn bạn! Mình đã sửa rồi đó bạn!




#538836 Chứng minh: $0< k\leqslant 6020$

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 22-12-2014 - 21:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bạn có thể thấy bài toán sai ngay .Với k=6021 mà a=1;b=2;c=10 thì bất đẳng thức ban đầu vẫn đúng -_- bạn coi lại đi

Khi k=6021, a=1, b=2, c=10 thì BDT sai mà bạn.




#538825 Chứng minh: $0< k\leqslant 6020$

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 22-12-2014 - 20:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c,k> 0$ thoả $\frac{a}{c+kb}+\frac{b}{a+kc}+\frac{c}{b+ka}\geqslant \frac{1}{2007}$

Chứng minh rằng nếu BĐT đúng với mọi a,b,c thì $0< k\leqslant 6020$




#581161 Chứng minh rằng OO' song song với HH'.

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 12-08-2015 - 23:08 trong Hình học

Cho (O) và (O') có bán kính khác nhau cắt nhau tại M và N. Gọi AB, CD là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn với A và C thuộc (O) còn B và D thuộc (O'). Gọi H và H' lần lượt là trực tâm tam giác ABM và CDM. Chứng minh rằng OO' song song với HH'.




#581803 Chứng minh rằng OO' song song với HH'.

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 14-08-2015 - 17:50 trong Hình học

Đâu thấy đường nào song song, bạn sửa lại đề xem .Chỉ thấy là $HH\perp  OO'$

Mình vẽ ra nó song song mà bạn, H và H' lần lượt là trực tâm tam giác ABM và CDM.




#527758 Chứng minh rằng BE//DA.

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 08-10-2014 - 14:55 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. AD là phân giác góc HAC. Gọi M là trung điểm AC, MD cắt AH tại E. Chứng minh rằng BE//DA.




#578745 Chứng minh EF song song với IL.

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 05-08-2015 - 13:35 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại I. Từ một điểm P trên đoạn AC vẽ PM song song với CB (M thuộc đoạn AB) và PN song song với AD (N thuộc đoạn CD). CM cắt BN tại L. Gọi E và F lần lượt là trung điểm AD và BC. Chứng minh EF song song với IL.




#524647 Chứng minh: $\frac{1}{\sqrt{2}}+...

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 15-09-2014 - 16:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh:

$\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{25}}> 7$

Cho mình hỏi là có dạng tổng quát hay không?




#482711 Cho tam giác ABC có a,b,c lần lượt là độ dài 3 cạnh. Gọi x,y,z lần lượt là độ...

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 12-02-2014 - 13:17 trong Hình học

Cho tam giác ABC có a,b,c lần lượt là độ dài 3 cạnh. Gọi x,y,z lần lượt là độ dài 3 đường phân giác trong tam giác ABC. C/m: 1/x+1/y+1/z>1/a+1/b+1/c.




#532632 Cho các số a, b, c, d thỏa mãn: $a^{2}+b^{2}+\l...

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 09-11-2014 - 23:01 trong Đại số

Cho các số a, b, c, d thỏa mãn:

$a^{2}+b^{2}+\left ( a-b \right )^{2}=c^{2}+d^{2}+(c-d)^2$.

Chứng minh rằng: $a^{4}+b^{4}+(a-b)^{4}=c^{4}+d^{4}+\left ( c-d \right )^{4}$

Ta có: $a^2+b^2+(a-b)^2=c^2+d^2+(c-d)^2$

$\Rightarrow 2(a^2+b^2)-2ab=2(c^2+d^2)-2cd \Rightarrow a^2+b^2-ab=c^2+d^2-cd$

$\Rightarrow a^4+b^4+3a^2b^2-2a^3b-2ab^3=c^4+d^3+3c^2d^2-2c^3d-2cd^3$

$\Rightarrow 2(a^4+b^4+3a^2b^2-2a^3b-2ab^3)=2(c^4+d^3+3c^2d^2-2c^3d-2cd^3)$

$\Rightarrow a^4+b^4+(a-b)^4=c^4+d^4+(c-d)^4$ (đpcm)




#454852 Dùng tính chất đối xứng trục chứng minh phân giác.

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 03-10-2013 - 15:47 trong Hình học

Ta dễ c/m được $\angle EDC=\angle BAC$ (Do $\triangle CED\approx \triangle CAB(\angle C chung,\frac{CE}{CB}=\frac{CD}{CA})$

Tương tự ta có $\angle BDF=\angle BAC$

Từ đây suy ra $\angle BDF=\angle EDC$

Nên $\angle HDF=\angle EDH$=$90^{\circ}-\angle EDC$

Suy ra DH phân giác $\angle$EDF.Tương tự EH,FH cũng là phân giác

Hay H là giao 3 đường phân giác $\triangle DEF$

Thank nhé, nhưng bạn có thể dùng tính chất trục đối xứng không?




#454838 Dùng tính chất đối xứng trục chứng minh phân giác.

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 03-10-2013 - 14:36 trong Hình học

Cho tam giác ABC nhọn có AD, BE, CF là 3 đường cao cắt nhau tại H. Dùng tính chất đối xứng trục, chứng minh tam giác DEF có H là giao điểm 3 đường phân giác.




#454902 Phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình bằng bất đẳng thức.

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 03-10-2013 - 19:52 trong Đại số

Bài 1/ Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

$(a+b+c)^{3}-(a+b-c)^{3}-(b+c-a)^{3}+(c+a-b)^{3}$

Bài 2/ Tìm y:

$8y^{6}+\frac{1}{y}=\frac{5}{2}$




#490849 Xác định vị trí M sao cho tích NH.NM có giá trị lớn nhất.

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 05-04-2014 - 19:34 trong Hình học

Cho đoạn thẳng AB=2a cố định. M là một điểm di động sao cho tam giác AMB nhọn. Gọi N là hình chiếu của M trên AB, H là trực tâm tam giác AMB. Xác định vị trí M sao cho tích NH.NM có giá trị lớn nhất. Tính giá trị đó theo a.




#491744 Tìm giá trị lớn nhất của: A=$\frac{x}{4+2y+xz}+...

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 09-04-2014 - 19:09 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $0<x\leqslant 2$

Tìm giá trị lớn nhất của:

A=$\frac{x}{4+2y+xz}+\frac{y}{4+2z+yx}+\frac{z}{4+2x+zy}$




#462474 Cho $\Delta ABC$ cân tại A, đường cao AH. Cm: AI vuông góc BE.

Đã gửi bởi EvaristeGaloa on 06-11-2013 - 15:04 trong Hình học

Cho $\Delta ABC$ cân tại A, đường cao AH. Kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC). I là trung điểm HE. Cm: AI vuông góc BE.