Đến nội dung

Phung Quang Minh nội dung

Có 345 mục bởi Phung Quang Minh (Tìm giới hạn từ 07-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#535576 Chứng minh rằng a3+b3+c3 chia hết cho 3 khi và chỉ khi a+b+c chia hết cho 3

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 30-11-2014 - 17:44 trong Số học

Đề bài của bạn cần phải thêm điều kiện a,b,c thuộc Z vào.




#534135 Số $0$ có phải là số chính phương không?

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 21-11-2014 - 22:50 trong Số học

Số 0 là số chính phương vì là bình phương của một số nguyên(0=0^2; 0 là số nguyên).



#538864 Cho tam giác ABC cân tại A. Trên BC lấy M bất kì sao cho BM < CM. Từ N vẽ...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 23-12-2014 - 00:56 trong Hình học

Bạn gì ê thế cái N in đậm kia từ đâu ra, phải là từ M cơ mà

Mình làm là từ M đấy! Còn N thì là điểm đối xứng của M qua EF.




#538740 Cho tam giác ABC cân tại A. Trên BC lấy M bất kì sao cho BM < CM. Từ N vẽ...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 22-12-2014 - 00:37 trong Hình học

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên BC lấy M bất kì sao cho BM < CM. Từ N vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB tại E và song song với AB cắt AC tại F. Gọi N là điểm đối xứng của M qua E F.

a) Tính chu vi tứ giác AEMF. Biết :  AB =7cm

b) Chứng minh : AFEN là hình thang cân

c) Tính : ANB + ACB = ?

d)    M ở vị trí nào để tứ giác AEMF là hình thoi và cần thêm điều kiện của  D ABC

để cho AEMF là hình vuông

b)- Dễ dàng chứng minh được AEMF là hình bình hành => EM=AF và góc AFE= góc MEF.(1)

-Ta lại có: N đối xứng với M qua EF => NE=ME và góc NEF= góc MEF.(2)

-Từ (1) và (2) => NE=AF và góc NEF= góc AFE.

-Kẻ NH; AK vuông góc với EF( H;K thuộc EF).

-Chứng minh được tam giác NEH= tam giác AFK(cạnh huyền- góc nhọn).

=> NH=AK. Và có NH//AK. => NHKA là hình bình hành => NA//EF.

=> AFEN là hình thang cân có góc NEF= góc AFE.

=> AFEN là hình thang cân.(đpcm)




#534389 Cho tam giác ABC.Vẽ về phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE và ACFG có tâm...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 23-11-2014 - 15:56 trong Hình học

a) -Ta có: tam giác EAC=tam giác BAG(c.g.c)
=> EC=BG và góc AEC=góc ABG.
=> EC=BG và EC vuông góc với BG(1).
-Lại có: MI là đường trung bình tam giác EGB
=> MI// BG; MI=1/2. BG.
-Tương tự ta có: +) IN là đường trung bình tam giác EGC.
+) NK là đường trung bình tam giác BGC.
+) MK là đường trung bình tam giác EBC.
=> MI//NK// BG; MI=NK=1/2.BG
và MK//NI//EC; MK=IN=1/2.EC
-Lại có: EC=BG và EC vuông góc với BG( theo (1)).
-Từ các điều trên=> MINK là hình vuông(đpcm).



#534409 Cho tam giác ABC.Vẽ về phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE và ACFG có tâm...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 23-11-2014 - 16:53 trong Hình học

P là giao của AB với EC đây bạn.



#534408 Cho tam giác ABC.Vẽ về phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE và ACFG có tâm...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 23-11-2014 - 16:52 trong Hình học

Phần b): -Lấy H đối xứng với A qua I; gọi giao điểm của AI với BC là O.
-Ta có: EHGA là hình bình hành=> HG//EA;HG=EA=AB.
=> góc HGA+góc EAG=180 độ.
-Lại có: góc EAG+góc BAC=180 độ.
=> góc BAC=góc HGA; và có HG=AB, AG=AC.
=> tam giác HGA=tam giác BAC(c.g.c).
=> HA=BC; góc HAG=góc ACB.Mà góc HAG+góc OAC= 90 độ. => góc OAC+góc ACB=90 độ.
=> AI=1/2.BC; AI vuông góc với BC.
-Do tam giác ABC cố định=> đường cao AO từ A xuống BC cố định.
-Mà IA vuông góc với BC=> I thuộc đường cố định và I thuộc tia đối tia AO sao cho IA=1/2.BC.
=> I là một điểm cố định đi chuyển trên đường cao từ A xuống BC và khoảng cách từ I xuống BC bằng h+1/2.BC.



#534401 Cho tam giác ABC.Vẽ về phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE và ACFG có tâm...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 23-11-2014 - 16:32 trong Hình học

-Bạn thấy góc AEC=góc ABG. Lấy P là giao điểm của EC và AB.
-Khi đó thì góc AEC+góc EPA=90 độ. Mà góc AEC=góc ABG; góc APE= góc BPC( đối đỉnh)
=> góc ABG+góc BPC=90 độ.
=> EC vuông góc với BG.



#538743 Ở trong hình vuông ABCD dựng tam giác ABE cân đỉnh E có góc đáy 15 độ.CM tam...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 22-12-2014 - 00:53 trong Hình học

-Cách 3:-Lấy E' trong hình vuông ABCD sao cho tam giác DCE' đều.

-Ta có: DE'=DA và góc ADE'= 30 độ.

=> góc DAE'= 75 độ. Và có góc DAB=90 độ.

=> góc BAE'= 15 độ.

-Chứng minh tương tự, ta có góc ABE'=15 độ.

Suy ra điểm E trùng với E'.

 Vậy tam giác DEC đều.




#537999 [Lớp 6] SAI LẦM Ở ĐÂU?

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 14-12-2014 - 23:34 trong Các dạng toán khác

Bài toán 4:
Đề bài: Tìm $x$:
$x$:$x$+$x.8=333$
Lời giải:
Một bạn A trả lời:
ĐKXĐ : $x \neq 0$
khi đó : $x$:$x$+$x.8=333$
$\Leftrightarrow 1+8x=333$
$\Leftrightarrow 8x=332$
$\Leftrightarrow x=\frac{83}{2}$ (thỏa mãn ĐKXĐ)
Bạn B không hiểu làm sao lại thấy sai:
Khi $x=\frac{83}{2}=41,5$, thay vào PT thì được:
$x$:$x$+$x.8$
$=1+41,5.8$
$=42,5.8$
$=340$ (sai với đề bài)
_______________________________________________
Bạn kiểm tra xem tại sao bạn B lại sai

Bạn B sai vì 1+45,5.8 khác với (1+45,5).8.




#538001 [Lớp 6] SAI LẦM Ở ĐÂU?

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 14-12-2014 - 23:40 trong Các dạng toán khác

Bài toán 1 (do nthoangcute đề xuất)

Đề bài:
Giải phương trình: $2+4+...+x=526$
Với $x$ là một số hạng của cấp số nhân: $2,4,...$

Lời giải (của một bạn lớp 6)
Do giả thiết thì $x$ phải có dạng $x=2^n$ ($n \in N^*$)
Phương trình trở thành $2+2^2+...+2^n=526$
$\Leftrightarrow 2.\frac{2^n-1}{2-1}=526$
$\Leftrightarrow 2^n-1=263$
$\Leftrightarrow 2^n=264$
$\Leftrightarrow x=264$ (do $x=2^n$)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là $x=264$

Vậy theo bạn lời giải trên đã đúng chưa?

Lời giải trên sai vì 2^8< 264=2^n <2^9 với n thuộc N. => không tìm được n là số tự nhiên thỏa mãn đề bài.




#538000 [Lớp 6] SAI LẦM Ở ĐÂU?

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 14-12-2014 - 23:36 trong Các dạng toán khác

Chuẩn rùi đó
Do không tồn tại $n$ tự nhiên để $2^n=264$ nên phương trình không có nghiệm
_____________________________________________________

AD

Sau đây là một bài toán mà các học sinh lớp 6 "hay nhầm":
Bài toán 2 (do nthoangcute đề xuất)

Đề bài: Chứng minh: $2^{3^{100}}>3^{2^{100}}$
Lời giải:
$2^{3^{100}}=8^{100}$
$3^{2^{100}}=9^{100}$
Mà $ 8^{100} < 9^{100} $ nên $2^{3^{100}}<3^{2^{100}}$
Suy ra đề bài sai ! (Suy ra "đỡ phải làm")
________________________________________
Liệu bài làm trên có đúng không ? Thử giải thích xem !

Bài làm trên không đúng vì 2^(3^100) khác với (2^3)^100=8^100 còn 3^(2^100) khác với (3^2)^100=9^100.




#538744 $Tìm GTNN của biểu thức : \frac{2010x+2680...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 22-12-2014 - 00:57 trong Đại số

Ý bạn ấy là như thế này:
$\frac{2010x+2680}{x^{2}+1}min\Leftrightarrow \frac{3x+4}{x^{2}+1}min\Leftrightarrow \frac{6x+8}{x^{2}+1}min\Leftrightarrow \frac{6x+8}{x^{2}+1}+1 min\Leftrightarrow \frac{(x+3)^{2}}{x^{2}+1}min$
Ta lại có $\frac{(x+3)^{2}}{x^{2}+1}$$\geq$ 0 do tử thức $\geq$0 còn mẫu thức >0 với mọi x
$\Rightarrow Min\frac{(x+3)^{2}}{x^{2}+1}=0 khi x=-3 \Rightarrow Min\frac{2010x+2680}{x^{2}+1}=-335 khi x=-3$
 

Đúng rồi đấy bạn. Cảm ơn bạn nhiều.




#538592 $Tìm GTNN của biểu thức : \frac{2010x+2680...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 21-12-2014 - 09:30 trong Đại số

$Tìm      GTNN    của   biểu     thức    : \frac{2010x+2680}{x^{2}+1}$

-Ta có: (2010x+2680) /(x^2+1) min <=> (3x+4)/ (x^2+1) min <=> (6x+8)/ (x^2+1) min <=> (6x+8)/ (x^2+1) +1 min.

<=> (x^2+6x+9)/ (x^2+1) min <=> (x+3)^2/ (x^2+1) min.

-Ta lại có: (x+3)^2/ (x^2+1) >= 0 với mọi x . (Do tử thức>= 0 còn mẫu thức luôn >0 với mọi x).

=> Min (x+3)^2/ (x^2+1) =0 khi x= -3.

Suy ra GTNN của (2010x+2680) /(x^2+1) xảy ra khi x= -3.

Vậy GTNN của (2010x+2680) /(x^2+1) là -335 khi x= -3.




#540402 cho tam giác ABC nhọn , hai đường cao BD, CE a) chứng minh tam giác ADE đồng...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 11-01-2015 - 18:02 trong Hình học

cho tam giác ABC nhọn , hai đường cao BD, CE

a) chứng minh tam giác ADE đồng dạng tam giác ACB

b) cho EB=EC , F là trung điểm EC, đường thẳng vuông góc với BF tại O vẽ từ E đường thẳng vuông góc với EC vẽ từ C tại K. chứng minh EF= CK

c)  chứng minh 5S CFOK=4S CEK)

a) -Ta có: tam giác ACE đồng dạng với tam giác ABD(g.g) => AC/AE= AB/AD => AC/AB=AE/AD.

=> tam giác AED đồng dạng với tam giác ACB(c.g.c) =>đpcm. 




#535706 Chứng minh rằng với mọi n là số tự nhiên lẻ thì: a/ $n^{3}+3n^...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 01-12-2014 - 11:44 trong Số học

Phần b): -Bạn phân tích n^12-n^8-n^4+1. =(n-1)^2.(n+1)^2.(n^2+1)^2. (n^4+1).
-Do n lẻ nên trong n-1 và n+1 phải có một số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2; n^2+1 chia hết cho 2; n^4+1 chia hết cho 2.
=> (n-1)^2. (n+1)^2 chia hết cho 4^2.4; (n^2+1)^2 chia hết cho 4; n^4+1 chia hết cho 2.
=> (n-1)^2.(n+1)^2.(n^2+1)^2. (n^4+1) chia hết cho 4^2.4.4.2= 512.
Vậy đpcm.



#535705 Chứng minh rằng với mọi n là số tự nhiên lẻ thì: a/ $n^{3}+3n^...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 01-12-2014 - 11:34 trong Số học

Phần a): -Ta có: n^3+3.n^2-n-3=n^2.(n+3) -(n+3)=(n+3).(n-1).(n+1).
-Do n là số lẻ nên đặt n=2k+1.(k thuộc N).
=> n^3+3.n^2-n-3= (2k+4).2k.(2k+2)= 8.k.(k+1).(k+2).
-Do k(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1) chia hết cho 2 và k(k+1)(k+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1)(k+2) chia hết cho 3.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16 và chia hết cho 3. Mà (16,3)=1.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16.3.
=> n^3+3.n^2-n-3 chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ (đpcm).



#539484 Cho tam giác ABC, phân giác góc A và trung trực BC cắt nhau ở E.CM:tam giác A...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 04-01-2015 - 11:05 trong Hình học

1, Cho tam giác ABC, phân giác góc A và trung trực BC cắt nhau ở E.CM:tam giác ABD đồng dạng với tam giác CED

2, Cho tam giác ABC , BD và CE là các đường phân giác.M thuộc DE,gọi Q,P,I lần lượt là hình chiếu của M trên BC,CA,AB.CM: MQ=MP+MI

3, Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm AC. Đường thẳng qua A vuông góc BM cắt BC tại D.Tính DB,DC

4, Cho M thuộc miền trong tam giác ABC. I,J,K lần lượt là giao điểm của các tia AM,BM,CM với các cạnh đối diện, Đường thẳng qua M song song với BC cắt IK,IJ lần lượt tại E,F.CM: ME=MF

5, Cho tam giác ABC có góc A > góc B.Trên BC lấy A sao cho góc HAC=góc ABC.Đường phân giác của góc BAH cắt BH ở E. Từ trung điểm M của AB kẻ ME cắt AH tại F.CM: CF song song vơi

Bạn ơi bài 5 đề bài yêu cầu chứng minh CF song song với cái gì vậy? Bài 1 thì điểm D là điểm gì vậy?




#539488 Cho tam giác ABC, phân giác góc A và trung trực BC cắt nhau ở E.CM:tam giác A...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 04-01-2015 - 11:12 trong Hình học

Bài 3: DB=2/3.BC; DC=1/3.CB.




#536115 Giải phương trình nghiệm nguyên:$x^2+y^3=3-xy$

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 04-12-2014 - 00:12 trong Số học

-Ta có: x^2+y^2=3-xy. <=> 2(x^2+y^2)= 6-2xy.
<=> (x^2+2.xy+y^2)+x^2+y^2= 6.
<=> (x+y)^2+x^2+y^2= 6.
-Đến đây ta suy ra x^2 =0;1;4. ( do x thuộc Z).
-Nếu x^2=0: => y^2+y^2=6. => y^2=3.
=> Loại do y thuộc Z.
-Nếu x^2=1: =>x=1;-1.
+Bạn xét tiếp thì thấy có x=1;y=-2 và x=-1;y=2 thỏa mãn.
-Nếu x^2=4: Bạn xét thì thấy có x=2; y=-1 và x=-2;y=1 thỏa mãn.
Vậy (x;y)=(1;-2),(-1;2),(2;-1),(-2;1).



#536621 Tìm giá trị nguyên của x để $A=\frac{x^3-2x^2+7x-7}{...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 07-12-2014 - 21:46 trong Đại số

Bài 1:Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức có giá trị nguyên $A=\frac{x^3-2x^2+7x-7}{x^2+3}$


Bài 2:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=\frac{4a}{b+c-a}+\frac{9a}{a+c-b}+\frac{16c}{a+b-c}$

Bài 1: -Ta có: A=(x^3-2.x^2+7x-7)/(x^2+3)
=(x^3+ 3x)/(x^2+3) -(2x^2+6)/(x^2+3) +(4x-1)/(x^2+3).
=x-2 +(4x-1)/(x^2+3) thuộc Z.
-Mà x thuộc Z=> để A thuộc Z thì (4x-1)/(x^2+3) thuộc Z.
=> 4x-1 chia hết cho( x^2+3). (1)
=> 4x^2-x chia hết cho (x^2+3). Và có 4x^2+12 chia hết cho (x^2+3).
=> 4x^2- x-(4x^2 +12) chia hết cho (x^2+3).
=> x+12 chia hết cho (x^2+3).
=> 4x+48 chia hết cho (x^2+3).
-Từ (1);(2)=> 49 chia hết cho (x^2+3).
=> x^2+3=49 hoặc x^2+3= 4 hoặc x^2+3 =1.
+Nếu x^2+3 =49=> x^2=46.(Loại do x thuộc Z).
+Nếu x^2+3=7=> x^2=4 => x=2 hoặc x=-2.
(Loại x=-2 do thử lại thấy A không thuộc Z).
+Nếu x^2+3=1 => x^2=-2 (Loại do x thuộc Z).
Vậy x=2 thỏa mãn đề bài.



#564639 Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 09-06-2015 - 18:32 trong Hình học

 

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, đường trung tuyến BM, đường phân giác CD đồng quy tại O.

a. Chứng minh rằng $\frac{IA}{IH}=\frac{BD}{DA}$

b. Chứng minh rằng BH = AC.

 

a) I là điểm gì vậy bạn?

b) -Áp dụng định lý Ceva vào tam giác ABC, ta có: \[\frac{{AM}}{{MC}}.\frac{{CH}}{{HB}}.\frac{{BD}}{{DA}} = 1 =  > \frac{{CH}}{{HB}} = \frac{{DA}}{{BD}};\frac{{DA}}{{BD}} = \frac{{AC}}{{CB}} =  > \frac{{CH}}{{HB}} = \frac{{AC}}{{CB}} =  > CH.CB = AC.HB\].

-Mà ta lại có: \[CH.BC = A{C^2}\] =>\[BH.AC = A{C^2} =  > BH = AC\] (đpcm).




#540780 Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD, trọng tâm G. Biết GD vuông góc vớ...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 14-01-2015 - 10:32 trong Hình học

bài của bạn giống bài của mình, nhưng trình bày dài hơn và cũng không đẹp bằng, post làm gì :(

Cách của mình khác cách của bạn mà! Của bạn lấy thêm 2 điểm còn của mình lấy mỗi 1 điểm thôi!




#540776 Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD, trọng tâm G. Biết GD vuông góc vớ...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 14-01-2015 - 09:18 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD, trọng tâm G. Biết GD vuông góc với AC. Tính góc C

-Gọi giao điểm của CG với AB là M. Do G là trọng tâm của tam giác ABC; CG cắt AB tại M nên M là trung điểm của AB.

-Ta có: +) Vì DG//AM => AD/DC= CG/GM. Mà G là trọng tâm của tam giác nên CG= 2.GM (với M là trung điểm của AB).

=> DC/AD= CG/GM= 2 (1).

            +) Vì BD là phân giác của góc ABC nên BC/AB= CD/AD (2).

-Từ (1);(2) => BC/AB= 2 (=CD/AD).

=> BC=2.AB. Mà tam giác ABC vuông tại A nên tam giác ABC nửa đều có BC=2.AB.

=> góc ABC= 60 độ và góc ACB= 30 độ.

  Vậy góc C=30 độ.




#537754 Chứng minh định lý : Hình thang có 2 bên bằng nhau mà ko song song thì là hìn...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 13-12-2014 - 21:29 trong Hình học

-Giả sử đáy lớn của hình thang là CD; đáy bé là AB; 2 cạnh bên là AD và BC.

-Kẻ BH//AD(H thuộc DC). 

-Do AB//DH;AD//BH=> ABHD là hình bình hành. => AD=BH;góc ADC= góc BHC. Mà ta lại có AD=BC.

=> BH=BC(=AD); góc ADH=góc BHC.

=> góc BCD=góc BHC=góc ADC; ABCD là hình thang có AB//CD.

=> ABCD là hình thang cân.(đpcm)