Jump to content

aristotle pytago's Content

There have been 331 items by aristotle pytago (Search limited from 07-06-2020)



Sort by                Order  

#568679 xyzta=1000000

Posted by aristotle pytago on 28-06-2015 - 14:45 in Số học

vậy bạn giải sao




#567234 xyzta=1000000

Posted by aristotle pytago on 21-06-2015 - 08:38 in Số học

tồn tại bao nhiêu bộ năm số tự nhiên (x<y<z<t<a) thõa xyzta=100000




#568414 xyzta=1000000

Posted by aristotle pytago on 27-06-2015 - 08:25 in Số học

bài toán này dược lấy trong một cuốn báo toán học tuổi trẻ 




#568933 xyzta=1000000

Posted by aristotle pytago on 29-06-2015 - 17:49 in Số học

mở rộng $x_{1}....x_{n}=10^{n}$ hỏi có bao nhiêu bộ n nghiệm tự nhiên thõa ($x_{1}<....<x_{n}$)




#566706 Tuyển tập các bài hình thi vào chuyên THPT

Posted by aristotle pytago on 18-06-2015 - 18:36 in Hình học

c. áp dụng câu a ta có $\frac{BM}{BN}+\frac{CM}{CN}\geq 2\sqrt{\frac{BM.CM}{BN.CN}}=\frac{AM}{AN}$




#566788 Tuyển tập các bài hình thi vào chuyên THPT

Posted by aristotle pytago on 19-06-2015 - 08:10 in Hình học

Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi C là trung điểm của đạo thẳng AO. Một đường thẳng a vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn (O) tại I. Trên đoạn CI lấy điểm K bất kỳ (K Không trùng với C và I). Tia AK cắt nửa đường tròn (O) tại M, tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại M cắt đường thẳng a tại N, tia BM cắt đường thẳng a tại D.

1.Chứng minh rằng tam giác MNK là tam giác cân tại N.

2.Tính diện tích tam giác ABD theo R,khi K là trung điểm của đoạn thẳng CI.

3.Chứng minh rằng khi K chuyển động trên đoạn thẳng CI thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD luôn nằm trên một đường thẳng cố định

1. $\widehat{Đánh con mèo}=\widehat{DBA}=\widehat{NMK}\Rightarrow dpcm$




#566793 Tuyển tập các bài hình thi vào chuyên THPT

Posted by aristotle pytago on 19-06-2015 - 08:36 in Hình học

c. đường tròn EULER đường kính là trung điểm một cạnh đến trung điểm của đoạn thẳng từ đỉnh dối điện dến trực tâm




#566792 Tuyển tập các bài hình thi vào chuyên THPT

Posted by aristotle pytago on 19-06-2015 - 08:34 in Hình học

b. chứng minh dược AO vuông với QE vậy đường thẳng qua M song song với AO vuong với QE mà M là tâm đường tròn BQEE vậy dường thẳng này là trung trực của QE CMTT vậy 3 đường này đồng qui




#566704 Tuyển tập các bài hình thi vào chuyên THPT

Posted by aristotle pytago on 18-06-2015 - 18:33 in Hình học

Cho $\Delta ABC$ , trên BC lấy M, N sao cho $\widehat{BAM}=\widehat{CAN}$

CMR:  a) $\frac{BM}{CN}.\frac{CM}{BN}=(\frac{AM}{AN})^2$

             b) $\frac{BM}{CN}.\frac{BN}{CM}=(\frac{AB}{AC})^2$

             c) $\frac{BM}{CN}+\frac{CM}{BN}\geq 2.\frac{AM}{AN}$

b) vẽ đường tròn (ANM) cắt AB và AC tại E và F 

$\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\Rightarrow$ vậy EF song song với BC $\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}$

mà $\frac{BM.BN}{CN.CM}=\frac{BE.BA}{CF.AC}=\frac{AB^{2}}{AC^{2}}$




#566794 Tuyển tập các bài hình thi vào chuyên THPT

Posted by aristotle pytago on 19-06-2015 - 08:40 in Hình học

d. vẽ các điểm dối xứng với H qua BC AC AB suy ra điều phải chứng minh




#566791 Tuyển tập các bài hình thi vào chuyên THPT

Posted by aristotle pytago on 19-06-2015 - 08:31 in Hình học

 

Cho ΔABC nội tiếp đường tròn tâm O,đường cao BE,AD,CQ cắt tai H,đường kính AF, trung điểm M của BC,Trọng tâm G của  ΔABC .N,P,I,K,L lần lượt là trung điểm của AB,AC,HA,HB,HC.CMR:

a,3 điểm H,G,O thẳng hàng và HG=2CG.

b,các đường thẳng đi qua M,N,P song song OA,OC,OB đồng quy

c, CMR 9 điểm M,N,P,I,K,L,D,E,Q cùng thuộc đường tròn .Tính bán kính đường tròn đó

d,CM bán kính đường tròn ngoại tiếp các  Δ  HAB,HAC,HBC = nhau

e, cho biết BC cố định,A di động.CM H  1 đường tròn cố định và xác định vị trí điểm A để HD max 

 
  •  

Cho BC la dây cung cố định của  đường tròn tâm O bán kính R (BC khác 2R).A là điểm chuyển động trên cung lớn BC.Vẽ hình bình hành ABCD . E la điểm đối xứng của C qua B.

a,Xác định vị trí của A để:

1,PABCD max

2,SABCD max

3,AE max,AEmin

b,CM trung điểm F của đoạn thẳng EA  1 đường cố định

c,CM  D  1 đường cố định

d,Xác định vị trí của A để BD max,BD min

e,Gọi G la điểm đối xứng của O qua B.,Xác định vị trí của A để GA+2EA min

 

 

a. BHCF là hình bình hành suy ra H,G,O thẳng và HG=2CG




#566789 Tuyển tập các bài hình thi vào chuyên THPT

Posted by aristotle pytago on 19-06-2015 - 08:20 in Hình học

 3.trên tia đối của AB lấy AE sao cho AE=CB dùng tứ giác nội tiếp suy ra diều phải chứng minh




#566795 Tuyển tập các bài hình thi vào chuyên THPT

Posted by aristotle pytago on 19-06-2015 - 08:43 in Hình học

e. H thuộc đường tròn BOC không đổi 

HD<HM vậy HD max khi tam giác ABC cân tại A




#568443 Trên cạnh AB và BC lần lượt lấy D, E sao cho $\angle ACD=\angl...

Posted by aristotle pytago on 27-06-2015 - 10:20 in Hình học

vậy tam giác CED cận ờ E nên  $\widehat{CDE}=40$




#568442 Trên cạnh AB và BC lần lượt lấy D, E sao cho $\angle ACD=\angl...

Posted by aristotle pytago on 27-06-2015 - 10:18 in Hình học

bài này mình giải bằng tứ giác nội tiếp của lớp 9




#568444 Trên cạnh AB và BC lần lượt lấy D, E sao cho $\angle ACD=\angl...

Posted by aristotle pytago on 27-06-2015 - 10:22 in Hình học

2) cho tam giác ABC vuông tại A ,AB=a ,C=30 , kéo dài CB một đoạn BD=CB .tính dường cao BH trong tam giác ABD và sin ADC




#566848 TOPIC: Các bài toán có nội dung hình học phẳng tuyển chọn

Posted by aristotle pytago on 19-06-2015 - 13:42 in Hình học

b) 3 đường cao đồng qui tích chất trực tâm




#566847 TOPIC: Các bài toán có nội dung hình học phẳng tuyển chọn

Posted by aristotle pytago on 19-06-2015 - 13:41 in Hình học

Các bạn làm giúp mình câu c bài toán hình này nhé!

 

Cho đường tròn(O) đường kính AB.Trên đoạn thẳng OB lấy điểm H bất kì.Trên đường thẳng vuông góc với OB tại H,lấy một điểm M ở ngoài đường tròn,MA và MB theo thứ tự cắt đường tròn tại C và D.Gọi I là giao điểm của AD và BC.Chứng minh

a)tứ giác MCID nội tiếp

b)Các đường thẳng AD,BC,MH đồng quy tại I

c)Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCID.Chứng minh tứ giác KCOH nội tiếp đường tròn

a) MCID nội tiếp




#566850 TOPIC: Các bài toán có nội dung hình học phẳng tuyển chọn

Posted by aristotle pytago on 19-06-2015 - 13:45 in Hình học

c) $\widehat{KCM}+\widehat{OCA}=\widehat{KMC}+\widehat{MAO}=90\Rightarrow \widehat{KCO}=90$ 

vậy CKHO nội tiếp




#566424 TOPIC: Các bài toán có nội dung hình học phẳng tuyển chọn

Posted by aristotle pytago on 17-06-2015 - 14:02 in Hình học

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O ( AB<AC) . Vẽ 2 đường cao AD và CE của tam giác ABC . Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại M . Từ M kẻ tiếp tuyến thứ hai đến (O) ( N là tiếp điểm ) . Vẽ CK vuông góc với AN tại K . Chứng minh : DK đi qua trung điểm của đoạn thẳng BE

gọi I là trung điểm BC 

gọi V là trung điềm BE vậy IV vuông góc với AB

VI cắt CK tại U chứng minh được A.O.I.N.M thuộc đường tròn vậy $\widehat{AIM}=\widehat{AOM}=\frac{1}{2}\widehat{AON}=\widehat{ACN} \Rightarrow \Delta ANC\sim \Delta ABI\Rightarrow \frac{AN}{AC}=\frac{AB}{AI}\Rightarrow \Delta AIC\sim \Delta ABN\Rightarrow \widehat{CAN}=\widehat{IAB}\Rightarrow \widehat{ACU}=\widehat{AIV}\Rightarrow ACUI$ nội tiếp vậy D,K,V thẳng theo SIMSOM

vậy DK đi qua trung điểm BE




#566841 TOPIC: Các bài toán có nội dung hình học phẳng tuyển chọn

Posted by aristotle pytago on 19-06-2015 - 13:01 in Hình học

Các bạn giúp gấp giùm mình câu c bài này với

Cho tứ giác ABCE 
nội tiếp đường tròn (O;R) đường kính AE (AB<R, BC<CE), AC cắt BE tại V, VH vuông góc AE tại H; AB cắt CE tại K
a) CM: ABVH nội tiếp và VA.VC=VB.VE và K, V, H thẳng hàng
b) M là trung điểm VE. CM: BHOM nội tiếp và CM.BE = EH.OA
c) CH cắt BE tại N, qua N vẽ đường thẳng vuông góc BE cắt AC, AE lần lượt tại D và I. DE cắt AB tại S. CM: AIDS nội tiếp

a)ABVH nội tiếp 

VA.VC=VB.VE (phuong tích)

trực tâm




#566467 TOPIC: Các bài toán có nội dung hình học phẳng tuyển chọn

Posted by aristotle pytago on 17-06-2015 - 17:26 in Hình học

Bài 55:Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp $(O,R)$. Gọi AD,BE,CF là các đường cao của tam giác ABC; r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng:

a, $S_{ABC}=\frac{1}{2}(DE+EF+FD).R$

b,$\frac{S_{DEF}}{S_{ABC}}=\frac{r}{R}$

b. gỉa sừ đúng vậy theo câu a $\Rightarrow \frac{r}{R}=\frac{S_{DEF}}{S_{ABC}}=\frac{S_{DEF}}{\frac{1}{2}R(DE+DF+EF)}\Rightarrow S_{DEF}=\frac{1}{2}r(DE+DF+EF)$

mà ta có bổ dề $S_{ABC}=\frac{1}{2}r(AB+AC+BC)=P.r$

áp dụng cho $\Delta DEF\Rightarrow S_{DEF}=\frac{1}{2}.r^{,}(DE+DF+EF)$ 

với $r^{,}$ là bán kính đướng tròn nội tiếp $\Delta DEF$

mà $r^{,}> r$ vô lí vậy đề sai




#566842 TOPIC: Các bài toán có nội dung hình học phẳng tuyển chọn

Posted by aristotle pytago on 19-06-2015 - 13:06 in Hình học

b) đường tròn EULER

2CM.BE=VE.BE=HE.AE=HE.2OA




#570518 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Posted by aristotle pytago on 08-07-2015 - 15:05 in Hình học

đề sai rồi bạn giả sử tam giác EMC cân tại M thì MC=EM=BC nên tam giác BCM cân tại C nên góc MCE=80 vậy góc CME khác 30 nên tam giác CMB ko  cân vô lí




#570522 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Posted by aristotle pytago on 08-07-2015 - 15:10 in Hình học

theo mình phải là EM=BE