Đến nội dung

mathstu nội dung

Có 56 mục bởi mathstu (Tìm giới hạn từ 05-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#617369 đề thi mtbt tỉnh lớp 11 tỉnh Long An 28-2-1016

Đã gửi bởi mathstu on 28-02-2016 - 13:51 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

:luoi:  :icon6:  :icon6:  :icon6:

nguồn: của mình

Hình gửi kèm

  • g.jpg



#617368 đề thi mtbt tỉnh lớp 12 tỉnh Long An 28-2-1016

Đã gửi bởi mathstu on 28-02-2016 - 13:44 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

ai rãnh thì đánh lại giùm !! thanks  :icon6:  :wub:  :luoi:  :lol:

Hình gửi kèm

  • a1.JPG



#612892 x+2y+3z=3

Đã gửi bởi mathstu on 04-02-2016 - 19:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

BĐT đc viết lại $ \sum \frac{11b^3-a^3}{ab+4b^2} $  
Ta có đánh giá $\frac{11b^3-a^3}{ab+4b^2}  \le 3b-a$ vì $(b-a)^2(b+a) \ge 0$ 
Suy ra $MAX_{VT}=2(a+b+c)=2(x+2y+3z)=6$

làm sao bạn có được đánh giá như vậy ?? chỉ mình với cám ơn  :D  :D  :D  :D




#611592 [Số học] THPT tháng 11: Tìm $a,b,c$ thoả $a^2+b \mid b^2+...

Đã gửi bởi mathstu on 29-01-2016 - 00:25 trong Thảo luận đề thi VMEO IV

Sao mình nhớ trong đề thi là 'tìm tất cả các ước số nguyên tố của $a^2 + b$ mà không đồng dư modulo $7$' nhỉ? Mà không sao cả, đợt đó mình chú tâm bài bđt với cả cũng bận ôn thi nên quên cả hạn gửi bài  :P. Đây là lời giải của mình cho bài toán trên.
$$\begin{cases} (a^{2} + b)\mid (c^{2} + a) \\ (a^{2} + b)\mid (b^{4} - c^{2}) \end{cases} \implies (a^{2} + b)\mid (b^{4} + a) \implies (a^{2} + b)\mid (b^{8} - a^{2}) \implies (a^{2} + b)\mid ((b^{8} - a^{16}) + (a^{16} - a^{2}) \implies (a^{2} + b)\mid a^{2}(a^{14} - 1)$$
Dễ thấy $\text{gcd}(a^{2} + b; a^{2})\mid \text{gcd}(b; a^{2})\mid \text{gcd}(a^{2}; b^{2})\mid (\text{gcd}(a; b))^{2} = 1 \implies \text{gcd}(a^{2} + b; a^{2}) = 1$
$$\implies (a^{2} + b)\mid (a^{14} - 1)$$. Gọi $p$ là một ước nguyên tố bất kì của $a^2 + b$:
TH1: $p = 7$. Dễ thấy $\text{gcd}(p; a) = 1$, do đó theo định lý Fermat bé: $1 \equiv a^{14} \equiv a^{2} \pmod{7}$. Từ đó có $7\mid (a^{2} - 1)$. Theo bổ đề LTE thì $v_{7}(a^{14} - 1) = v_{7}(a^{2} - 1) + 1$. Do đó $v_{7}(a^{2} + b) \le v_{7}(7(a^{2} - 1))$
TH2: $p \neq 7$. Nếu $p\mid \frac{a^{14} - 1}{a^{2} - 1}$, thì theo một bổ đề cũ: "Cho $L$ là một số nguyên dương và $p$ là một số nguyên tố sao cho $L\mid \frac{x^{p} - 1}{x - 1}$ thì $L \equiv 0; 1 \pmod{p}$". Cho ta $p \equiv 0; 1\pmod{7}$, điều này vô lí. Do vậy mọi ước nguyên tố không đồng dư $0, 1$ modulo $7$ của $a^{2} + b$ là ước nguyên tố của $a^{2} - 1$
Từ đây ta đi đến kết luận $(a^{2} + b) \mid 7(a^{2} - 1)$. Đặt $7(a^{2} - 1) = L(a^{2} + b) \iff (7 - L)(a^{2} + b) = 7(b + 1)$. Dễ thấy $L \ge 6$
$a^{2} + b = \frac{7(1 + b)}{7 - L} \implies \frac{7(1 + b)}{7 - L}\mid 7(b^{2} - 1) + 7(c + 1) \implies \frac{7(b + 1)}{7 - L}\mid 7(c + 1) \implies \frac{7(b + 1)}{7 - L}\mid 7(c^{2} - 1) + 7(1 + a) \implies \frac{7(b + 1)}{7 - L} \mid 7(a + 1)$. Từ đó có:
$$\frac{7(a + 1)}{a^{2} + b} \in \mathbb{Z}_{+}$$.
Thử từ $1$ đến $8$ có các nghiệm $(1; 1; 1); (6; 13; 370)$. Do $a, b, c$ đôi một nguyên tố cùng nhau nên chỉ có $(1; 1; 1)$ là bộ nghiệm duy nhất.

cho em hỏi làm sao chứng minh được cái bổ đề cũ ở TH2 vậy anh  :icon6:  :icon6:  em cám ơn  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:




#611331 [Đại số] THPT tháng 11: Chứng minh $a^2+b^2+c^2 \leqslant (k^2+1)(a...

Đã gửi bởi mathstu on 27-01-2016 - 19:25 trong Thảo luận đề thi VMEO IV

 bn cho mình hỏi lm sao đặt đc a+b+c=1 vậy

cậu có thể vào link này để xem: http://diendantoanho...fracbcdfracca/ 

:D  :D




#585898 [Chuyên đề] Một số vấn đề về bất đẳng thức bậc bốn

Đã gửi bởi mathstu on 29-08-2015 - 22:31 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

dạ cái này quả thật rất hay, lúc cầm cuốn GGTH đập vào mặt cái bài này ùi nên thấy rất mê, em cứ tưởng là bài viết của thầy CẨn nữa chứ,